Sửa đổi Kháng sinh

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 34: Dòng 34:
 
== Tương tác ==
 
== Tương tác ==
 
=== Thuốc tránh thai ===
 
=== Thuốc tránh thai ===
Có một vài nghiên cứu về việc liệu sử dụng kháng sinh có làm tăng nguy cơ thuốc tránh thai đường miệng mất tác dụng.<ref name="OC effectiveness">{{cite journal |vauthors= Anderson KC, Schwartz MD, Lieu SO |title= Antibiotics and OC effectiveness |journal= JAAPA  |volume= 26 |issue= 1 |pages= 11 |date= January 2013 |pmid= 23355994 |doi= 10.1097/01720610-201301000-00002}}</ref> Đa số trong đó chỉ ra kháng sinh không ảnh hưởng đến thuốc tránh thai,<ref name="Weaver1999"/> như những nghiên cứu lâm sàng ám chỉ tỷ lệ thất bại của thuốc ngừa thai gây bởi kháng sinh là rất thấp (khoảng 1%).<ref name="pmid10384856"/> Tình huống mà có thể làm tăng nguy cơ thuốc tránh thai đường miệng mất tác dụng bao gồm không tuân thủ hướng dẫn, nôn mửa, hay tiêu chảy. Những rối loạn đường tiêu hóa hay bất ổn trong hấp thu thuốc tránh thai đường miệng ảnh hưởng đến nồng độ [[ethinylestradiol]] trong máu.<ref name="OC effectiveness"/> Phụ nữ kinh nguyệt không đều có thể gặp rủi ro thuốc thất bại cao hơn và cần được khuyên dùng các biện pháp tránh thai dự phòng trong thời gian điều trị kháng sinh đến hết một tuần sau khi ngưng. Nếu nghi ngờ bệnh nhân có những yếu tố nguy cơ làm giảm hiệu quả thuốc tránh thai thì khuyến cáo phương án dự phòng.<ref name="OC effectiveness"/>
+
Có một vài nghiên cứu về việc liệu sử dụng kháng sinh có làm tăng nguy cơ thuốc tránh thai đường miệng mất tác dụng.<ref name="OC effectiveness">{{cite journal |vauthors= Anderson KC, Schwartz MD, Lieu SO |title= Antibiotics and OC effectiveness |journal= JAAPA  |volume= 26 |issue= 1 |pages= 11 |date= January 2013 |pmid= 23355994 |doi= 10.1097/01720610-201301000-00002}}</ref> Đa số nghiên cứu chỉ ra kháng sinh không ảnh hưởng đến thuốc tránh thai,<ref name="Weaver1999"/> như những nghiên cứu lâm sàng ám chỉ tỷ lệ thất bại của thuốc ngừa thai gây bởi kháng sinh là rất thấp (khoảng 1%).<ref name="pmid10384856"/> Tình huống mà có thể làm tăng nguy cơ thuốc tránh thai đường miệng mất tác dụng bao gồm không tuân thủ hướng dẫn, nôn mửa, hay tiêu chảy. Những rối loạn đường tiêu hóa hay bất ổn trong hấp thu thuốc tránh thai đường miệng ảnh hưởng đến nồng độ [[ethinylestradiol]] trong máu.<ref name="OC effectiveness"/> Phụ nữ kinh nguyệt không đều có thể gặp rủi ro thuốc thất bại cao hơn và cần được khuyên dùng các biện pháp tránh thai dự phòng trong thời gian điều trị kháng sinh đến hết một tuần sau khi ngưng. Nếu nghi ngờ bệnh nhân có những yếu tố nguy cơ làm giảm hiệu quả thuốc tránh thai thì khuyến cáo phương án dự phòng.<ref name="OC effectiveness"/>
  
Trường hợp kháng sinh bị cho ảnh hưởng đến công dụng của thuốc tránh thai (ví dụ [[rifampicin]]), nguyên nhân có thể là men gan tăng hoạt tính thúc đẩy phá vỡ những thành phần hoạt tính của thuốc.<ref name="Weaver1999"/> Tác động đến hệ vi sinh đường ruột mà có thể dẫn đến giảm hấp thu [[estrogen]] trong ruột kết cũng được đề xuất nhưng chưa đi đến kết luận và còn tranh cãi.<ref name="pmid3155374"/><ref name="pmid2256523"/> Các bác sĩ lâm sàng khuyến cáo áp dụng những biện pháp tránh thai bổ sung nếu có sử dụng kháng sinh bị nghi ngờ tương tác với thuốc tránh thai đường miệng.<ref name="Weaver1999"/> Cần thêm những nghiên cứu về tương tác giữa kháng sinh và thuốc tránh thai đường miệng cũng như đánh giá kỹ lưỡng yếu tố nguy cơ riêng của bệnh nhân mà tiềm năng khiến thuốc mất tác dụng trước khi bác bỏ sự cần thiết của tránh thai dự phòng.<ref name="OC effectiveness"/>
+
Trường hợp kháng sinh bị cho ảnh hưởng đến công dụng của thuốc tránh thai (ví dụ [[rifampicin]]), nguyên nhân có thể là men gan tăng hoạt tính thúc đẩy phá vỡ những thành phần hoạt tính của thuốc.<ref name="Weaver1999"/> Tác động đến hệ vi sinh đường ruột mà có thể dẫn đến giảm hấp thu [[estrogen]] trong ruột kết cũng được đề xuất nhưng chưa đi đến kết luận và còn tranh cãi.<ref name="pmid3155374"/><ref name="pmid2256523"/> Các bác sĩ lâm sàng khuyến cáo áp dụng những biện pháp tránh thai bổ sung nếu có sử dụng kháng sinh bị nghi ngờ tương tác với thuốc tránh thai đường miệng.<ref name="Weaver1999"/> Cần thêm những nghiên cứu về tương tác giữa kháng sinh và thuốc tránh thai đường miệng cũng như đánh giá kỹ lưỡng yếu tố nguy cơ của bệnh nhân khiến thuốc mất tác dụng trước khi bác bỏ sự cần thiết của tránh thai dự phòng.<ref name="OC effectiveness"/>
  
 
=== Đồ uống có cồn ===
 
=== Đồ uống có cồn ===

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Kháng_sinh