Sửa đổi Kháng nguyên

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 5: Dòng 5:
 
Kháng nguyên có thể là [[protein]], [[polysaccharide]], [[lipid]], nucleic acid, hay phân tử sinh học khác.{{sfn|Cruse|Lewis|Wang|2004|p=17}}{{sfn|Abbas|Lichtman|Pillai|2017|p=110}} Những hóa chất nhỏ như [[dinitrophenol]] có thể bám vào kháng thể nhưng không thể kích hoạt [[tế bào B]] nên là bán kháng nguyên.{{sfn|Abbas|Lichtman|Pillai|2017|p=110}} Trong khi đó những phân tử như protein, polysaccharide, nucleic acid có kích cỡ lớn nên kháng thể chỉ gắn vào một phần của chúng được gọi là [[epitope]] hay yếu tố quyết định kháng nguyên.{{sfn|Abbas|Lichtman|Pillai|2017|p=110}} Một kháng nguyên có thể có vài epitope khác nhau.{{sfn|Cruse|Lewis|Wang|2004|p=17}}
 
Kháng nguyên có thể là [[protein]], [[polysaccharide]], [[lipid]], nucleic acid, hay phân tử sinh học khác.{{sfn|Cruse|Lewis|Wang|2004|p=17}}{{sfn|Abbas|Lichtman|Pillai|2017|p=110}} Những hóa chất nhỏ như [[dinitrophenol]] có thể bám vào kháng thể nhưng không thể kích hoạt [[tế bào B]] nên là bán kháng nguyên.{{sfn|Abbas|Lichtman|Pillai|2017|p=110}} Trong khi đó những phân tử như protein, polysaccharide, nucleic acid có kích cỡ lớn nên kháng thể chỉ gắn vào một phần của chúng được gọi là [[epitope]] hay yếu tố quyết định kháng nguyên.{{sfn|Abbas|Lichtman|Pillai|2017|p=110}} Một kháng nguyên có thể có vài epitope khác nhau.{{sfn|Cruse|Lewis|Wang|2004|p=17}}
  
Kháng nguyên có thể được phân loại theo nguồn gốc{{sfn|Hou|2011|p=6}} bao gồm kháng nguyên ngoại sinh và kháng nguyên nội sinh.{{sfn|Flaherty|2012|p=26}} Kháng nguyên ngoại sinh là những cấu trúc sinh miễn dịch có ở vi khuẩn, virus, nấm, phấn hoa từ bên ngoài xâm nhập cơ thể thông qua hít, ăn hoặc tiêm.{{sfn|Hou|2011|p=6}}{{sfn|Flaherty|2012|p=26}} Kháng nguyên nội sinh có nguồn gốc trong cơ thể từ tế bào nhiễm virus, ký sinh trùng nội bào, hay tế bào khối u.{{sfn|Flaherty|2012|p=27}} [[Tự kháng nguyên]] là protein hay phức hợp protein bình thường bị hệ miễn dịch nhận diện và tấn công nhầm bởi yếu tố di truyền hay môi trường, dẫn tới [[bệnh tự miễn]].{{sfn|Hou|2011|p=7}}
+
Kháng nguyên có thể được phân loại theo nguồn gốc{{sfn|Hou|2011|p=6}} bao gồm kháng nguyên ngoại sinh và kháng nguyên nội sinh.{{sfn|Flaherty|2012|p=26}} Kháng nguyên ngoại sinh là những cấu trúc sinh miễn dịch có ở vi khuẩn, virus, nấm, phấn hoa từ bên ngoài xâm nhập cơ thể.{{sfn|Hou|2011|p=6}}{{sfn|Flaherty|2012|p=26}} Kháng nguyên nội sinh có nguồn gốc trong cơ thể từ tế bào nhiễm virus, ký sinh trùng nội bào, hay tế bào khối u.{{sfn|Flaherty|2012|p=27}} [[Tự kháng nguyên]] là protein hay phức hợp protein bình thường bị hệ miễn dịch nhận diện và tấn công nhầm bởi yếu tố di truyền hay môi trường, dẫn tới [[bệnh tự miễn]].{{sfn|Hou|2011|p=7}}
  
 
Hệ miễn dịch nhận diện kháng nguyên để tiêu hủy chúng và diệt trừ nguồn sản sinh ra chúng (như vi khuẩn, tế bào nhiễm virus).{{sfn|Male|2006|p=10}} Sự tồn tại của kháng nguyên trong cơ thể có thể kích hoạt phản ứng miễn dịch theo hai cách: trung gian kháng thể và trung gian tế bào.{{sfn|Male|2006|p=8}} Trong [[miễn dịch trung gian kháng thể]], kháng nguyên gắn vào thụ thể tế bào B và kích hoạt [[tế bào T hỗ trợ]].{{sfn|Janeway|2001|loc=[https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK10752/ ch. 9]}} Tín hiệu từ kháng nguyên gắn và tế bào T hỗ trợ khiến tế bào B tăng sinh và biệt hóa thành [[tương bào]] tiết kháng thể đặc hiệu vô hiệu mầm bệnh.{{sfn|Janeway|2001|loc=[https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK10752/ ch. 9]}} Trong [[miễn dịch trung gian tế bào]], kháng nguyên bị các tế bào trình diện kháng nguyên như [[tế bào tua]] nuốt rồi [[trình diện kháng nguyên|trình diện]] lên tế bào [[T CD8]] hoặc [[T CD4]].{{sfn|Janeway|2001|loc=[https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK10762/ ch. 8]}} Tế bào T CD8 biệt hóa thành [[tế bào T độc]] tiêu diệt tế bào nhiễm mầm bệnh.{{sfn|Janeway|2001|loc=[https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK10762/ ch. 8]}} Tế bào T CD4 có thể biệt hóa thành tế bào T<sub>h</sub>1 kích thích đại thực bào diệt khuẩn và tế bào B tạo [[IgG]] hỗ trợ [[sự thực bào]], hoặc T<sub>h</sub>2 khởi xướng miễn dịch trung gian kháng thể bằng việc khiến tế bào B tạo [[IgM]].{{sfn|Janeway|2001|loc=[https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK10762/ ch. 8]}}
 
Hệ miễn dịch nhận diện kháng nguyên để tiêu hủy chúng và diệt trừ nguồn sản sinh ra chúng (như vi khuẩn, tế bào nhiễm virus).{{sfn|Male|2006|p=10}} Sự tồn tại của kháng nguyên trong cơ thể có thể kích hoạt phản ứng miễn dịch theo hai cách: trung gian kháng thể và trung gian tế bào.{{sfn|Male|2006|p=8}} Trong [[miễn dịch trung gian kháng thể]], kháng nguyên gắn vào thụ thể tế bào B và kích hoạt [[tế bào T hỗ trợ]].{{sfn|Janeway|2001|loc=[https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK10752/ ch. 9]}} Tín hiệu từ kháng nguyên gắn và tế bào T hỗ trợ khiến tế bào B tăng sinh và biệt hóa thành [[tương bào]] tiết kháng thể đặc hiệu vô hiệu mầm bệnh.{{sfn|Janeway|2001|loc=[https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK10752/ ch. 9]}} Trong [[miễn dịch trung gian tế bào]], kháng nguyên bị các tế bào trình diện kháng nguyên như [[tế bào tua]] nuốt rồi [[trình diện kháng nguyên|trình diện]] lên tế bào [[T CD8]] hoặc [[T CD4]].{{sfn|Janeway|2001|loc=[https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK10762/ ch. 8]}} Tế bào T CD8 biệt hóa thành [[tế bào T độc]] tiêu diệt tế bào nhiễm mầm bệnh.{{sfn|Janeway|2001|loc=[https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK10762/ ch. 8]}} Tế bào T CD4 có thể biệt hóa thành tế bào T<sub>h</sub>1 kích thích đại thực bào diệt khuẩn và tế bào B tạo [[IgG]] hỗ trợ [[sự thực bào]], hoặc T<sub>h</sub>2 khởi xướng miễn dịch trung gian kháng thể bằng việc khiến tế bào B tạo [[IgM]].{{sfn|Janeway|2001|loc=[https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK10762/ ch. 8]}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)