Sửa đổi Hoa nương

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 31: Dòng 31:
 
|}
 
|}
 
</center>
 
</center>
{{cquote|''Đầu thế kỷ XX, trên văn đàn Việt Nam từng diễn ra cuộc tranh cãi gay gắt về giá trị của Truyện Kiều. Phái tôn sùng Kiều, đứng đầu là ông Phạm Quỳnh, hết mức ngợi ca rằng Kiều "vừa là kinh, vừa là truyện, vừa là Thánh thư Phúc âm của cả một dân tộc", để người Việt có thể "ngạo nghễ với non sông mà tự phụ với người đời rằng : Truyện Kiều còn, tiếng ta còn, tiếng ta còn, nước ta còn...". Phẫn nộ trước giọng điệu này, Ngô Đức Kế phản bác : "Truyện Thanh Tâm tài nhân là tiểu thuyết hèn mạt bên Tàu, mà nay nước Việt Nam tôn phụng làm chính kinh chính sử, thiệt là rước lấy một cái đại sỉ nhục". Huỳnh Thúc Kháng thì thẳng thừng mạt sát "con đĩ Kiều kia có giá trị gì", "hiện xã hội ta ngày nay mà diễn ra những tuồng thương phong bại tục kia, cái giống độc con đĩ Kiều, gieo vào trong cõi tư tưởng không phải là ít". Rõ ràng, cả hai giọng điệu trên đều cực đoan. Việc gán ghép Kiều với tệ trạng đồi phong bại tục đầu thế kỷ là khiên cưỡng, cũng hệt như việc gán Kiều với sự tồn vong của tiếng Việt, nước Việt.''<br>''Cuộc tranh cãi kể trên đã diễn ra hơn 80 năm. Ngày nay, theo lựa chọn của nền giáo dục Xã hội chủ nghĩa thì quan điểm của Phạm Quỳnh đã trở thành tư tưởng chính thống, chủ đạo. Từ nhà nghiên cứu cho chí giáo viên, học sinh, tất cả đều có chung một giọng điệu, một nếp nghĩ tôn sùng Kiều, coi Kiều là quốc hồn, quốc túy. Nhắc đến Kiều, mấy chục năm nay, ai cũng có chung một niềm thương xót, đau đớn. Và gần đây, vì một cái bìa sách có hình vẽ chấm phá nàng Kiều khỏa thân được một danh họa Việt Nam vẽ từ năm 1942, người ta cũng đỏ mặt tía tai, viện đủ cớ để lên án kịch liệt. Mỗi họa sĩ có quyền tưởng tượng để vẽ ra một cô Kiều cho riêng mình. Tranh vẽ Kiều khỏa thân, xưa nay không chỉ có một vài bức. Nhà sách nghiễm nhiên cũng có quyền lựa chọn tranh minh họa theo ý mình. Thậm chí, sau này, mỗi người đều có quyền phán xét Truyện Kiều, cũng như phán xét lịch sử - văn hóa nước mình. Vậy nên, xin đừng đem ý thức tập thể nhất thời ra làm vũ khí tấn công những người khác biệt.''<br>''Học văn không phải để nhằm tôn vinh, đẩy tác phẩm Việt Nam lên tầm thế giới, vũ trụ. Cũng như học sử, không phải để nhằm yêu nước, tự tôn dân tộc. Học gì cũng phải gắn nó với thực tế. Lý giải được quá khứ, hiện tại, để biết bản thân mình phải có trách nhiệm gì, phải làm gì cho hiện tại và tương lai. Học Kiều xong, chỉ biết thương Kiều trên sách vở, rồi một mực thần thánh hóa, thi vị hóa cô Kiều mà không biết đau, biết nhục khi biết bao cô gái Việt Nam phải kéo nhau ra nước ngoài làm đĩ, để có chung số phận với cô Kiều bên Tàu ; thế thì học và dạy như thế là vô nghĩa. Còn những kẻ động một chút lại giương bốn chữ "thuần phong mỹ tục" ra làm lệnh bài, dọa nạt người khác thì thực sự khả ố, đáng bị lên án. "Thuần phong mỹ tục" suy cho cùng chỉ là vỏ ngôn ngữ chuyển tải ý thức hệ Nho giáo của các ông hoàng bà chúa, là tầng lớp cai trị bên trên mà thôi. Văn hóa dân gian Việt Nam cũng như văn hóa dân gian nhiều nước khác, bao gồm cả Trung Quốc, vẫn có xu hướng coi trọng tính phồn thực ; các hành vi tính dục cũng tương đối tự do, như chính tác giả "Sơn cư tạp thuật" cuối thế kỷ XVIII ở ta từng ghi nhận : "Tục nước ta đối với việc phòng thân của đàn bà rất là sơ lược, đã hở người lộ mặt, lại còn cùng con trai chung đường chung giếng, giẫm cỏ xem chèo, lại còn cùng con trai kề vai chạm lưng, đến khi có người mai mối thì phần nhiều đã mất trinh rồi". Vậy nên, chốt lại là, xin hãy tôn trọng mọi sự khác biệt !''|||Vân Trai [[Trần Quang Đức]], ''Không chỉ là bìa sách'', [[Hà Nội]], 19 tháng 11 năm 2015}}
+
{{cquote|''Đầu thế kỷ XX, trên văn đàn Việt Nam từng diễn ra cuộc tranh cãi gay gắt về giá trị của Truyện Kiều. Phái tôn sùng Kiều, đứng đầu là ông Phạm Quỳnh, hết mức ngợi ca rằng Kiều "vừa là kinh, vừa là truyện, vừa là Thánh thư Phúc âm của cả một dân tộc", để người Việt có thể "ngạo nghễ với non sông mà tự phụ với người đời rằng : Truyện Kiều còn, tiếng ta còn, tiếng ta còn, nước ta còn...". Phẫn nộ trước giọng điệu này, Ngô Đức Kế phản bác : "Truyện Thanh Tâm tài nhân là tiểu thuyết hèn mạt bên Tàu, mà nay nước Việt Nam tôn phụng làm chính kinh chính sử, thiệt là rước lấy một cái đại sỉ nhục". Huỳnh Thúc Kháng thì thẳng thừng mạt sát "con đĩ Kiều kia có giá trị gì", "hiện xã hội ta ngày nay mà diễn ra những tuồng thương phong bại tục kia, cái giống độc con đĩ Kiều, gieo vào trong cõi tư tưởng không phải là ít". Rõ ràng, cả hai giọng điệu trên đều cực đoan. Việc gán ghép Kiều với tệ trạng đồi phong bại tục đầu thế kỷ là khiên cưỡng, cũng hệt như việc gán Kiều với sự tồn vong của tiếng Việt, nước Việt.''<br>''Cuộc tranh cãi kể trên đã diễn ra hơn 80 năm. Ngày nay, theo lựa chọn của nền giáo dục Xã hội chủ nghĩa thì quan điểm của Phạm Quỳnh đã trở thành tư tưởng chính thống, chủ đạo. Từ nhà nghiên cứu cho chí giáo viên, học sinh, tất cả đều có chung một giọng điệu, một nếp nghĩ tôn sùng Kiều, coi Kiều là quốc hồn, quốc túy. Nhắc đến Kiều, mấy chục năm nay, ai cũng có chung một niềm thương xót, đau đớn. Và gần đây, vì một cái bìa sách có hình vẽ chấm phá nàng Kiều khỏa thân được một danh họa Việt Nam vẽ từ năm 1942, người ta cũng đỏ mặt tía tai, viện đủ cớ để lên án kịch liệt.''<br>''Mỗi họa sĩ có quyền tưởng tượng để vẽ ra một cô Kiều cho riêng mình. Tranh vẽ Kiều khỏa thân, xưa nay không chỉ có một vài bức. Nhà sách nghiễm nhiên cũng có quyền lựa chọn tranh minh họa theo ý mình. Thậm chí, sau này, mỗi người đều có quyền phán xét Truyện Kiều, cũng như phán xét lịch sử - văn hóa nước mình. Vậy nên, xin đừng đem ý thức tập thể nhất thời ra làm vũ khí tấn công những người khác biệt.''<br>''Học văn không phải để nhằm tôn vinh, đẩy tác phẩm Việt Nam lên tầm thế giới, vũ trụ. Cũng như học sử, không phải để nhằm yêu nước, tự tôn dân tộc. Học gì cũng phải gắn nó với thực tế. Lý giải được quá khứ, hiện tại, để biết bản thân mình phải có trách nhiệm gì, phải làm gì cho hiện tại và tương lai. Học Kiều xong, chỉ biết thương Kiều trên sách vở, rồi một mực thần thánh hóa, thi vị hóa cô Kiều mà không biết đau, biết nhục khi biết bao cô gái Việt Nam phải kéo nhau ra nước ngoài làm đĩ, để có chung số phận với cô Kiều bên Tàu ; thế thì học và dạy như thế là vô nghĩa.''<br>''Còn những kẻ động một chút lại giương bốn chữ "thuần phong mỹ tục" ra làm lệnh bài, dọa nạt người khác thì thực sự khả ố, đáng bị lên án. "Thuần phong mỹ tục" suy cho cùng chỉ là vỏ ngôn ngữ chuyển tải ý thức hệ Nho giáo của các ông hoàng bà chúa, là tầng lớp cai trị bên trên mà thôi. Văn hóa dân gian Việt Nam cũng như văn hóa dân gian nhiều nước khác, bao gồm cả Trung Quốc, vẫn có xu hướng coi trọng tính phồn thực ; các hành vi tính dục cũng tương đối tự do, như chính tác giả "Sơn cư tạp thuật" cuối thế kỷ XVIII ở ta từng ghi nhận : "Tục nước ta đối với việc phòng thân của đàn bà rất là sơ lược, đã hở người lộ mặt, lại còn cùng con trai chung đường chung giếng, giẫm cỏ xem chèo, lại còn cùng con trai kề vai chạm lưng, đến khi có người mai mối thì phần nhiều đã mất trinh rồi". Vậy nên, chốt lại là, xin hãy tôn trọng mọi sự khác biệt !''|||Vân Trai [[Trần Quang Đức]], ''Không chỉ là bìa sách'', [[Hà Nội]], 19 tháng 11 năm 2015}}
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==
 
* [[Đào nương]]
 
* [[Đào nương]]

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Hoa_nương