Sửa đổi Hiệp ước Anh – Hà Lan

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 16: Dòng 16:
 
Hiệp ước Anh-Hà Lan 1824 là một trong những hiệp ước quan trọng nhất của lịch sử bán đảo Mã Lai thời cận đại, mở ra giai đoạn chia cắt của các nhà nước trên bán đảo này. Hiệp ước đã chia cắt bán đảo Mã Lai theo lợi ích của hai cường quốc Anh và Hà Lan, dẫn đến sự chia rẽ, hình thành các quốc gia khác nhau trên bán đảo. Ví dụ, đế quốc Johore bị chia cắt thành hai phần: Abdulrahman (hay Lingga/ Rhio) thuộc ảnh hưởng của Hà Lan và Hunssein thuộc ảnh hưởng của Anh.
 
Hiệp ước Anh-Hà Lan 1824 là một trong những hiệp ước quan trọng nhất của lịch sử bán đảo Mã Lai thời cận đại, mở ra giai đoạn chia cắt của các nhà nước trên bán đảo này. Hiệp ước đã chia cắt bán đảo Mã Lai theo lợi ích của hai cường quốc Anh và Hà Lan, dẫn đến sự chia rẽ, hình thành các quốc gia khác nhau trên bán đảo. Ví dụ, đế quốc Johore bị chia cắt thành hai phần: Abdulrahman (hay Lingga/ Rhio) thuộc ảnh hưởng của Hà Lan và Hunssein thuộc ảnh hưởng của Anh.
  
Hiệp ước khẳng định sự phát triển vượt bậc của Anh sau cuộc Cách mạng công nghiệp. Qua hiệp ước, Anh có quyền tự do thương mại đối với cả các vùng lãnh thổ thuộc ảnh hưởng của Hà Lan và các vùng tự do khác. Hà Lan chỉ có ảnh hưởng ở Indonesia và vùng giới hạn đến Negri Sembilan, Selangor và Perak, sau này là Malaysia. Tầm ảnh hưởng của Anh tại bán đảo Mã Lai được khẳng định hơn nữa khi Anh thiết lập “Các khu định cư eo biển” năm 1826 gồm Peang, Malacca, Singapore và Dinding. Đến năm 1874, sau khi Hà Lan rút khỏi bán đảo Mã Lai, hiệp ước Pangkor được ký kết đã bước đầu đặt toàn bộ các nhà nước trên bán đảo này dưới quyền kiểm soát của chính phủ Anh.
+
Hiệp ước khẳng định sự phát triển vượt bậc của Anh sau cuộc Cách mạng công nghiệp. Qua hiệp ước, Anh có quyền tự do thương mại đối với cả các vùng lãnh thổ thuộc ảnh hưởng của Hà Lan và các vùng tự do khác. Hà Lan chỉ có ảnh hưởng ở Indonesia và vùng giới hạn đến Negri Sembilan, Selangor và Perak, sau này là Malaysia. Tầm ảnh hưởng của Anh tại bán đảo Mã Lai được khẳng định hơn nữa khi Anh thiết lập “Các khu định cư eo biển” (Straits Settlements) năm 1826 gồm Peang, Malacca, Singapore và Dinding. Đến năm 1874, sau khi Hà Lan rút khỏi bán đảo Mã Lai, hiệp ước Pangkor được ký kết đã bước đầu đặt toàn bộ các nhà nước trên bán đảo này dưới quyền kiểm soát của chính phủ Anh.
  
== Tài liệu tham khảo ==
+
Bản đồ: Vùng ảnh hưởng của Anh được xác định bởi hiệp ước 1824
  
#H.R.C. Wright, The Anglo-Dutch dispute in the East, 1814-1824, The Economic History Review New Series, 3 (2), 1950, pp. 229 – 239.
+
Nguồn: International Court of Justice, Case concerning sovereignty oer Fedra Brance/Pulau Batau Puteh, middle rocks and south ledge, Malaysia/Singapore: Memorial of Malaysia, vol.1, 2004, p. 23.
#H.J. Marks, The first Contest for Singapore 1819-1824 (Brill, 1959).
+
 
#Appendix, “Texts of the Treaty of 17 March 1824 and the notes”, in H.J. Marks, The first Contest for Singapore 1819-1824 (Brill, 1959), pp. 252-262.
+
Tài liệu tham khảo
#L.A. Mills, British Malaya 1824-67, Malayan Branch of the Royal Asiatic Society, RSEA 959.5 MIL, 2003.
+
 
#P. Borschberg, “Did the British buy Singapore? The Mystery of Article 12 of the 1824 Anglo-Dutch Treaty”, ARI Histories Series, The Singapore History Anthology Project, 2018.
+
1. H.R.C. Wright, The Anglo-Dutch dispute in the East, 1814-1824, The Economic History Review New Series, 3 (2), 1950, pp. 229 – 239.
 +
 
 +
2. H.J. Marks, The first Contest for Singapore 1819-1824 (Brill, 1959).
 +
 
 +
3. Appendix, “Texts of the Treaty of 17 March 1824 and the notes”, in H.J. Marks, The first Contest for Singapore 1819-1824 (Brill, 1959), pp. 252-262.
 +
 
 +
4. L.A. Mills, British Malaya 1824-67, Malayan Branch of the Royal Asiatic Society, RSEA 959.5 MIL, 2003.
 +
 
 +
5. P. Borschberg, “Did the British buy Singapore? The Mystery of Article 12 of the 1824 Anglo-Dutch Treaty”, ARI Histories Series, The Singapore History Anthology Project, 2018.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: