Sửa đổi Heli

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 8: Dòng 8:
 
[[Cấu hình electron]] của heli là 1s<sup>2</sup>, hạt nhân của nó có hai proton và ít nhất một neutron.{{sfn|Halka|Nordstrom|2010|p=64−65}} Nguyên tử heli đối xứng hoàn hảo và nhỏ hơn mọi nguyên tố khác trong bảng tuần hoàn.{{sfn|"Bo" Sears|2015|p=9}} So với nguyên tử đơn giản nhất là [[hydro]] chỉ có một proton và một electron; nguyên tử heli với hai proton, hai neutron và hai electron còn có đường kính bé hơn.{{sfn|"Bo" Sears|2015|p=9}} Heli tồn tại tự nhiên là hai đồng vị bền heli 3 và heli 4 với heli 4 chiếm khoảng 99,9999%;<ref name="PubChem"/>{{sfn|Halka|Nordstrom|2010|p=65, 70}} ngoài ra heli còn có sáu đồng vị phóng xạ.{{sfn|Newton|2010|p=243}} Heli 3 là sản phẩm phân rã phóng xạ của [[triti]], còn heli 4 là sản phẩm trong chuỗi phân rã của [[urani]] và [[thori]].<ref name="PubChem"/>
 
[[Cấu hình electron]] của heli là 1s<sup>2</sup>, hạt nhân của nó có hai proton và ít nhất một neutron.{{sfn|Halka|Nordstrom|2010|p=64−65}} Nguyên tử heli đối xứng hoàn hảo và nhỏ hơn mọi nguyên tố khác trong bảng tuần hoàn.{{sfn|"Bo" Sears|2015|p=9}} So với nguyên tử đơn giản nhất là [[hydro]] chỉ có một proton và một electron; nguyên tử heli với hai proton, hai neutron và hai electron còn có đường kính bé hơn.{{sfn|"Bo" Sears|2015|p=9}} Heli tồn tại tự nhiên là hai đồng vị bền heli 3 và heli 4 với heli 4 chiếm khoảng 99,9999%;<ref name="PubChem"/>{{sfn|Halka|Nordstrom|2010|p=65, 70}} ngoài ra heli còn có sáu đồng vị phóng xạ.{{sfn|Newton|2010|p=243}} Heli 3 là sản phẩm phân rã phóng xạ của [[triti]], còn heli 4 là sản phẩm trong chuỗi phân rã của [[urani]] và [[thori]].<ref name="PubChem"/>
  
Heli là nguyên tố phổ biến thứ hai trong vũ trụ sau hydro nhưng không dễ để tìm thấy nó trên Trái Đất.{{sfn|Halka|Nordstrom|2010|p=67−68}} Trong khí quyển Trái Đất, tỷ phần heli chỉ vào khoảng 0,0005%.<ref name="PubChem"/> Lượng nhỏ heli này không bị ràng buộc bởi lực hấp dẫn và liên tục thoát vào không gian.<ref name="PubChem"/> Nguồn gốc của heli trong khí quyển là từ vỏ Trái Đất; ở đó, các [[hạt alpha]] sinh ra từ chuỗi phân rã urani−thori bắt giữ hai electron để trở thành nguyên tử heli.{{sfn|"Bo" Sears|2015|p=71}} Heli được tạo ra tìm đường len qua các kẽ nứt trong vỏ để đi vào khí quyển.{{sfn|"Bo" Sears|2015|p=71}} Các bể [[khí tự nhiên]] trong lòng đất là nguồn heli chính để khai thác; ngoài ra heli còn có thể được thu thập bằng hóa lỏng không khí nhưng cách này quá tốn kém.{{sfn|Halka|Nordstrom|2010|p=71}}{{sfn|Newton|2010|p=244}}
+
Heli là nguyên tố phổ biến thứ hai trong vũ trụ sau hydro nhưng không dễ để tìm thấy nó trên Trái Đất.{{sfn|Halka|Nordstrom|2010|p=67−68}} Trong khí quyển Trái Đất, tỷ phần heli chỉ vào khoảng 0,0005%.<ref name="PubChem"/> Lượng nhỏ heli này không bị ràng buộc bởi lực hấp dẫn và liên tục thoát vào không gian.<ref name="PubChem"/> Nguồn gốc của heli trong khí quyển là từ vỏ Trái Đất; ở đó, các [[hạt alpha]] sinh ra từ chuỗi phân rã urani−thori bắt giữ hai electron để trở thành nguyên tử heli.{{sfn|"Bo" Sears|2015|p=71}} Heli được tạo ra tìm đường len qua các kẽ nứt trong vỏ để đi vào khí quyển.{{sfn|"Bo" Sears|2015|p=71}} Các bể [[khí tự nhiên]] trong lòng đất là nguồn heli chính để khai thác.{{sfn|Halka|Nordstrom|2010|p=71}}{{sfn|Newton|2010|p=244}} Heli còn có thể được thu thập bằng hóa lỏng không khí nhưng cách này quá tốn kém.{{sfn|Halka|Nordstrom|2010|p=71}}
  
 
Heli là nguyên tố nhẹ thứ hai sau hydro và nhẹ hơn không khí, bởi vậy nó được dùng trong các loại bóng bay hay khí cầu.{{sfn|Halka|Nordstrom|2010|p=75}}{{sfn|"Bo" Sears|2015|p=2}} Trong hàn kim loại, khí heli với tính trơ được đưa vào mối hàn để ngăn kim loại phản ứng với nguyên tố khác ở nhiệt độ cao (ví dụ oxy tạo thành oxide) làm giảm chất lượng mối hàn.{{sfn|"Bo" Sears|2015|p=5}}{{sfn|Newton|2010|p=245}} Khí heli còn có ứng dụng trong các hệ thống lọc và điều áp, hoặc để phát hiện lỗ rò trong đường ống.{{sfn|Newton|2010|p=245}} Heli lỏng là vật liệu làm lạnh quan trọng và được dùng trong các thiết bị siêu dẫn.<ref name="PubChem"/>{{sfn|Newton|2010|p=245}} Ứng dụng lớn nhất của heli là tạo môi trường siêu dẫn và khoảng 40% tổng lượng heli tiêu thụ là cho mục đích này.{{sfn|"Bo" Sears|2015|p=12}} Việc tiếp xúc với heli không gây hại cho sức khỏe.{{sfn|Newton|2010|p=246}}
 
Heli là nguyên tố nhẹ thứ hai sau hydro và nhẹ hơn không khí, bởi vậy nó được dùng trong các loại bóng bay hay khí cầu.{{sfn|Halka|Nordstrom|2010|p=75}}{{sfn|"Bo" Sears|2015|p=2}} Trong hàn kim loại, khí heli với tính trơ được đưa vào mối hàn để ngăn kim loại phản ứng với nguyên tố khác ở nhiệt độ cao (ví dụ oxy tạo thành oxide) làm giảm chất lượng mối hàn.{{sfn|"Bo" Sears|2015|p=5}}{{sfn|Newton|2010|p=245}} Khí heli còn có ứng dụng trong các hệ thống lọc và điều áp, hoặc để phát hiện lỗ rò trong đường ống.{{sfn|Newton|2010|p=245}} Heli lỏng là vật liệu làm lạnh quan trọng và được dùng trong các thiết bị siêu dẫn.<ref name="PubChem"/>{{sfn|Newton|2010|p=245}} Ứng dụng lớn nhất của heli là tạo môi trường siêu dẫn và khoảng 40% tổng lượng heli tiêu thụ là cho mục đích này.{{sfn|"Bo" Sears|2015|p=12}} Việc tiếp xúc với heli không gây hại cho sức khỏe.{{sfn|Newton|2010|p=246}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Heli