Sửa đổi HIV

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 130: Dòng 130:
 
[[Xét nghiệm chất hấp phụ miễn dịch liên kết enzym]] (ELISA) để phát hiện kháng thể HIV-1 là phương pháp được thực hiện đầu tiên. Các mẫu từ ELISA mà có kết quả không phản ứng được xem là âm tính HIV trừ khi có tiếp xúc mới với đối tác bị nhiễm hoặc không rõ có nhiễm HIV hay không. Với các mẫu có kết quả ELISA phản ứng, người ta sẽ xét nghiệm lại hai lần.<ref name="CDC2001">{{cite journal |author=Centers for Disease Control and Prevention | title = Revised guidelines for HIV counseling, testing, and referral | journal = MMWR Recommendations and Reports | volume = 50 | issue = RR–19 | pages = 1–57 | year = 2001 | pmid = 11718472 }}</ref> Nếu kết quả của cả hai lần xét nghiệm đều phản ứng thì mẫu được báo cáo là phản ứng lặp lại và cần thêm một xét nghiệm bổ sung đặc hiệu hơn để xác nhận (ví dụ [[phản ứng chuỗi polymerase]] (PCR), [[phép thấm tách tây]], hay ít phổ biến hơn là [[xét nghiệm miễn dịch huỳnh quang]] (IFA)). Chỉ khi mẫu liên tục phản ứng với ELISA và dương tính với IFA hay PCR hoặc phản ứng với phép thấm tây thì mới được xem là dương tính HIV và chỉ định nhiễm HIV. Các mẫu phản ứng ELISA lặp lại thi thoảng có kết quả thấm tách tây không rõ ràng, điều này có thể là phản ứng kháng thể không đầy đủ với HIV ở người nhiễm hoặc phản ứng không đặc hiệu ở người không nhiễm.<ref name="celum">{{cite journal | vauthors = Celum CL, Coombs RW, Lafferty W, Inui TS, Louie PH, Gates CA, McCreedy BJ, Egan R, Grove T, Alexander S | title = Indeterminate human immunodeficiency virus type 1 western blots: seroconversion risk, specificity of supplemental tests, and an algorithm for evaluation | journal = The Journal of Infectious Diseases | volume = 164 | issue = 4 | pages = 656–664 | year = 1991 | pmid = 1894929 | doi = 10.1093/infdis/164.4.656 }}</ref>
 
[[Xét nghiệm chất hấp phụ miễn dịch liên kết enzym]] (ELISA) để phát hiện kháng thể HIV-1 là phương pháp được thực hiện đầu tiên. Các mẫu từ ELISA mà có kết quả không phản ứng được xem là âm tính HIV trừ khi có tiếp xúc mới với đối tác bị nhiễm hoặc không rõ có nhiễm HIV hay không. Với các mẫu có kết quả ELISA phản ứng, người ta sẽ xét nghiệm lại hai lần.<ref name="CDC2001">{{cite journal |author=Centers for Disease Control and Prevention | title = Revised guidelines for HIV counseling, testing, and referral | journal = MMWR Recommendations and Reports | volume = 50 | issue = RR–19 | pages = 1–57 | year = 2001 | pmid = 11718472 }}</ref> Nếu kết quả của cả hai lần xét nghiệm đều phản ứng thì mẫu được báo cáo là phản ứng lặp lại và cần thêm một xét nghiệm bổ sung đặc hiệu hơn để xác nhận (ví dụ [[phản ứng chuỗi polymerase]] (PCR), [[phép thấm tách tây]], hay ít phổ biến hơn là [[xét nghiệm miễn dịch huỳnh quang]] (IFA)). Chỉ khi mẫu liên tục phản ứng với ELISA và dương tính với IFA hay PCR hoặc phản ứng với phép thấm tây thì mới được xem là dương tính HIV và chỉ định nhiễm HIV. Các mẫu phản ứng ELISA lặp lại thi thoảng có kết quả thấm tách tây không rõ ràng, điều này có thể là phản ứng kháng thể không đầy đủ với HIV ở người nhiễm hoặc phản ứng không đặc hiệu ở người không nhiễm.<ref name="celum">{{cite journal | vauthors = Celum CL, Coombs RW, Lafferty W, Inui TS, Louie PH, Gates CA, McCreedy BJ, Egan R, Grove T, Alexander S | title = Indeterminate human immunodeficiency virus type 1 western blots: seroconversion risk, specificity of supplemental tests, and an algorithm for evaluation | journal = The Journal of Infectious Diseases | volume = 164 | issue = 4 | pages = 656–664 | year = 1991 | pmid = 1894929 | doi = 10.1093/infdis/164.4.656 }}</ref>
  
Mặc dù có thể áp dụng IFA để xác nhận tình trạng nhiễm HIV trong những trường hợp mơ hồ nhưng cách này không phổ biến. Nhìn chung mẫu thứ hai cần thu thập hơn một tháng sau và xét nghiệm lại cho người có kết quả thấm tách tây không rõ ràng. [[Xét nghiệm nucleic acid]] (ví dụ phương pháp khuếch đại DNA tiền virus hoặc RNA virus) cũng có thể giúp chẩn đoán trong những tình huống nhất định nhưng ít thấy hơn nhiều.<ref name="CDC2001" /> Ngoài ra, một vài mẫu xét nghiệm có thể không cho ra kết quả do chất lượng mẫu kém. Với trường hợp như vậy thì cần thực hiện lại việc thu thập và xét nghiệm mẫu để tìm HIV.
 
  
 
Xét nghiệm HIV hiện đại cực kỳ chính xác khi [[giai đoạn cửa sổ]] được đưa vào đánh giá. Một xét nghiệm sàng lọc đơn chính xác tới hơn 99%.<ref>{{Cite journal|last1=Chou|first1=Roger|last2=Selph|first2=Shelley|last3=Dana|first3=Tracy|last4=Bougatsos|first4=Christina|last5=Zakher|first5=Bernadette|last6=Blazina|first6=Ian|last7=Korthuis|first7=P. Todd|date=2012-11-20|title=Screening for HIV: systematic review to update the 2005 U.S. Preventive Services Task Force recommendation|journal=Annals of Internal Medicine|volume=157|issue=10|pages=706–718|doi=10.7326/0003-4819-157-10-201211200-00007|issn=1539-3704|pmid=23165662|s2cid=27494096|url=https://semanticscholar.org/paper/2984fe0942403b9e983e12f9f54986bb4d6d7e89}}</ref> Ước tính xác suất kết quả dương tính giả trong giao thức xét nghiệm hai bước tiêu chuẩn là khoảng 1 trên 250.000 ở nhóm dân nguy cơ thấp.<ref name="ScreenReview2005">{{cite journal|author6=US Preventive Services Task Force|vauthors=Chou R, Huffman LH, Fu R, Smits AK, Korthuis PT|date=July 2005|title=Screening for HIV: a review of the evidence for the U.S. Preventive Services Task Force|journal=[[Annals of Internal Medicine]]|volume=143|issue=1|pages=55–73|doi=10.7326/0003-4819-143-1-200507050-00010|pmid=15998755|doi-access=free}}</ref> Xét nghiệm sau phơi nhiễm được khuyến cáo thực hiện ngay lập tức rồi tiếp đến là sau sáu tuần, ba tháng, và sáu tháng.<ref name="PEP10">{{cite journal | vauthors = Tolle MA, Schwarzwald HL | title = Postexposure prophylaxis against human immunodeficiency virus | journal = [[American Family Physician]] | volume = 82 | issue = 2 | pages = 161–6 | date = July 15, 2010 | pmid = 20642270 }}</ref>
 
Xét nghiệm HIV hiện đại cực kỳ chính xác khi [[giai đoạn cửa sổ]] được đưa vào đánh giá. Một xét nghiệm sàng lọc đơn chính xác tới hơn 99%.<ref>{{Cite journal|last1=Chou|first1=Roger|last2=Selph|first2=Shelley|last3=Dana|first3=Tracy|last4=Bougatsos|first4=Christina|last5=Zakher|first5=Bernadette|last6=Blazina|first6=Ian|last7=Korthuis|first7=P. Todd|date=2012-11-20|title=Screening for HIV: systematic review to update the 2005 U.S. Preventive Services Task Force recommendation|journal=Annals of Internal Medicine|volume=157|issue=10|pages=706–718|doi=10.7326/0003-4819-157-10-201211200-00007|issn=1539-3704|pmid=23165662|s2cid=27494096|url=https://semanticscholar.org/paper/2984fe0942403b9e983e12f9f54986bb4d6d7e89}}</ref> Ước tính xác suất kết quả dương tính giả trong giao thức xét nghiệm hai bước tiêu chuẩn là khoảng 1 trên 250.000 ở nhóm dân nguy cơ thấp.<ref name="ScreenReview2005">{{cite journal|author6=US Preventive Services Task Force|vauthors=Chou R, Huffman LH, Fu R, Smits AK, Korthuis PT|date=July 2005|title=Screening for HIV: a review of the evidence for the U.S. Preventive Services Task Force|journal=[[Annals of Internal Medicine]]|volume=143|issue=1|pages=55–73|doi=10.7326/0003-4819-143-1-200507050-00010|pmid=15998755|doi-access=free}}</ref> Xét nghiệm sau phơi nhiễm được khuyến cáo thực hiện ngay lập tức rồi tiếp đến là sau sáu tuần, ba tháng, và sáu tháng.<ref name="PEP10">{{cite journal | vauthors = Tolle MA, Schwarzwald HL | title = Postexposure prophylaxis against human immunodeficiency virus | journal = [[American Family Physician]] | volume = 82 | issue = 2 | pages = 161–6 | date = July 15, 2010 | pmid = 20642270 }}</ref>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này:

Lấy từ “https://bktt.vn/HIV