Sửa đổi HIV

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 43: Dòng 43:
 
HIV là thành viên của chi ''[[Lentivirus]]'' thuộc họ [[Retroviridae]].<ref name=ICTV61.0.6>{{cite web | author=International Committee on Taxonomy of Viruses | publisher=[[National Institutes of Health]] | year=2002 | url=https://www.ncbi.nlm.nih.gov/ICTVdb/ICTVdB/61060000.htm | title=61.0.6. Lentivirus | access-date=February 28, 2006| author-link=International Committee on Taxonomy of Viruses }}</ref><ref name=ICTV61.>{{cite web | author=International Committee on Taxonomy of Viruses | publisher=National Institutes of Health | year=2002 | url=https://www.ncbi.nlm.nih.gov/ICTVdb/ICTVdB/61000000.htm | title=61. Retroviridae | access-date=February 28, 2006}}</ref> Các loài Lentivirus có nhiều điểm chung về [[Hình thái học (sinh học)|hình thái]] và đặc tính sinh học. Lentivirus nhiễm vào nhiều loài động vật gây các bệnh kéo dài với thời kỳ ủ bệnh lâu đặc trưng.<ref name=Levy>{{cite journal | vauthors = Levy JA | title = HIV pathogenesis and long-term survival | journal = AIDS | volume = 7 | issue = 11 | pages = 1401–10 | year = 1993 | pmid = 8280406 | doi = 10.1097/00002030-199311000-00001 }}</ref> Chúng là những [[virus RNA]] có [[vỏ ngoài virus|vỏ ngoài]], liên dương, [[sợi mã hóa|sợi đơn]]. Khi xâm nhập tế bào mục tiêu, [[bộ gen]] [[RNA]] virus biến đổi thành [[DNA]] sợi kép bởi một enzym mã hóa là [[transcriptase ngược]] (enzym phiên mã ngược) được vận chuyển cùng bộ gen virus trong hạt virus. Tiếp đó DNA virus nhập vào [[nhân tế bào]] và hợp nhất thành DNA tế bào bởi một enzym mã hóa là [[integrase]] (enzym hợp nhất) và các [[đồng nhân tố]] tế bào chủ.<ref name="JASmith">{{cite journal | vauthors = Smith JA, Daniel R | title = Following the path of the virus: the exploitation of host DNA repair mechanisms by retroviruses | journal = ACS Chemical Biology | volume = 1 | issue = 4 | pages = 217–26 | year = 2006 | pmid = 17163676 | doi = 10.1021/cb600131q }}</ref> Khi đã hợp nhất, virus có thể trở nên tiềm ẩn cho phép nó và tế bào chủ trốn tránh hệ miễn dịch trong một thời gian vô định.<ref name="HIV Latency">{{Cite journal |pmc = 3234450|year = 2011|last1 = Siliciano|first1 = R. F.|title = HIV Latency|journal = Cold Spring Harbor Perspectives in Medicine|volume = 1|issue = 1|pages = a007096|last2 = Greene|first2 = W. C.|pmid = 22229121|doi = 10.1101/cshperspect.a007096}}</ref> HIV có thể duy trì bất hoạt trong cơ thể người lâu đến mười năm sau lần nhiễm đầu và không gây triệu chứng giai đoạn này. Song mặt khác DNA virus hợp nhất có thể được [[phiên mã]], tận dụng tài nguyên tế bào chủ để tạo ra những protein virus và bộ gen RNA mới được đóng gói và giải phóng khỏi tế bào dưới dạng các hạt virus mới. Các hạt virus này sẽ tái khởi động chu kỳ nhân bản.
 
HIV là thành viên của chi ''[[Lentivirus]]'' thuộc họ [[Retroviridae]].<ref name=ICTV61.0.6>{{cite web | author=International Committee on Taxonomy of Viruses | publisher=[[National Institutes of Health]] | year=2002 | url=https://www.ncbi.nlm.nih.gov/ICTVdb/ICTVdB/61060000.htm | title=61.0.6. Lentivirus | access-date=February 28, 2006| author-link=International Committee on Taxonomy of Viruses }}</ref><ref name=ICTV61.>{{cite web | author=International Committee on Taxonomy of Viruses | publisher=National Institutes of Health | year=2002 | url=https://www.ncbi.nlm.nih.gov/ICTVdb/ICTVdB/61000000.htm | title=61. Retroviridae | access-date=February 28, 2006}}</ref> Các loài Lentivirus có nhiều điểm chung về [[Hình thái học (sinh học)|hình thái]] và đặc tính sinh học. Lentivirus nhiễm vào nhiều loài động vật gây các bệnh kéo dài với thời kỳ ủ bệnh lâu đặc trưng.<ref name=Levy>{{cite journal | vauthors = Levy JA | title = HIV pathogenesis and long-term survival | journal = AIDS | volume = 7 | issue = 11 | pages = 1401–10 | year = 1993 | pmid = 8280406 | doi = 10.1097/00002030-199311000-00001 }}</ref> Chúng là những [[virus RNA]] có [[vỏ ngoài virus|vỏ ngoài]], liên dương, [[sợi mã hóa|sợi đơn]]. Khi xâm nhập tế bào mục tiêu, [[bộ gen]] [[RNA]] virus biến đổi thành [[DNA]] sợi kép bởi một enzym mã hóa là [[transcriptase ngược]] (enzym phiên mã ngược) được vận chuyển cùng bộ gen virus trong hạt virus. Tiếp đó DNA virus nhập vào [[nhân tế bào]] và hợp nhất thành DNA tế bào bởi một enzym mã hóa là [[integrase]] (enzym hợp nhất) và các [[đồng nhân tố]] tế bào chủ.<ref name="JASmith">{{cite journal | vauthors = Smith JA, Daniel R | title = Following the path of the virus: the exploitation of host DNA repair mechanisms by retroviruses | journal = ACS Chemical Biology | volume = 1 | issue = 4 | pages = 217–26 | year = 2006 | pmid = 17163676 | doi = 10.1021/cb600131q }}</ref> Khi đã hợp nhất, virus có thể trở nên tiềm ẩn cho phép nó và tế bào chủ trốn tránh hệ miễn dịch trong một thời gian vô định.<ref name="HIV Latency">{{Cite journal |pmc = 3234450|year = 2011|last1 = Siliciano|first1 = R. F.|title = HIV Latency|journal = Cold Spring Harbor Perspectives in Medicine|volume = 1|issue = 1|pages = a007096|last2 = Greene|first2 = W. C.|pmid = 22229121|doi = 10.1101/cshperspect.a007096}}</ref> HIV có thể duy trì bất hoạt trong cơ thể người lâu đến mười năm sau lần nhiễm đầu và không gây triệu chứng giai đoạn này. Song mặt khác DNA virus hợp nhất có thể được [[phiên mã]], tận dụng tài nguyên tế bào chủ để tạo ra những protein virus và bộ gen RNA mới được đóng gói và giải phóng khỏi tế bào dưới dạng các hạt virus mới. Các hạt virus này sẽ tái khởi động chu kỳ nhân bản.
  
Có hai loại HIV đã được mô tả là HIV-1 và HIV-2. HIV-1 là virus ban đầu được phát hiện và đặt tên là virus liên hệ bệnh hạch bạch huyết (LAV) và virus hướng bạch huyết T ở người 3 (HTLV-III). Loại này có độc lực và khả năng lây nhiễm cao hơn HIV-2,<ref>{{cite journal | vauthors = Gilbert PB, McKeague IW, Eisen G, Mullins C, Guéye-NDiaye A, Mboup S, Kanki PJ | title = Comparison of HIV-1 and HIV-2 infectivity from a prospective cohort study in Senegal | journal = Statistics in Medicine | volume = 22 | issue = 4 | pages = 573–593 | date = February 28, 2003 | pmid = 12590415 | doi = 10.1002/sim.1342 }}</ref> là nguyên nhân của đa số ca nhiễm HIV trên toàn cầu. Việc HIV-2 ít lây hơn so với HIV-1 dẫn đến tỷ lệ nhiễm do tiếp xúc HIV-2 thấp hơn. Vì khả năng lây nhiễm tương đối kém, HIV-2 đa phần bị hạn chế ở [[Tây Phi]].<ref name=Reeves>{{cite journal | vauthors = Reeves JD, Doms RW | title = Human Immunodeficiency Virus Type 2 | journal = [[Journal of General Virology]] | volume = 83 | issue = Pt 6 | pages = 1253–65 | year = 2002 | pmid = 12029140 | doi = 10.1099/0022-1317-83-6-1253 | url = https://www.microbiologyresearch.org/content/journal/jgv/10.1099/0022-1317-83-6-1253 | doi-access = free }}</ref>
+
Có hai loại HIV đã được mô tả là HIV-1 và HIV-2. HIV-1 là virus ban đầu được phát hiện và đặt tên là virus liên hệ bệnh hạch bạch huyết (LAV) và virus hướng bạch huyết T ở người 3 (HTLV-III). Loại này có độc lực và khả năng lây nhiễm cao hơn HIV-2,<ref>{{cite journal | vauthors = Gilbert PB, McKeague IW, Eisen G, Mullins C, Guéye-NDiaye A, Mboup S, Kanki PJ | title = Comparison of HIV-1 and HIV-2 infectivity from a prospective cohort study in Senegal | journal = Statistics in Medicine | volume = 22 | issue = 4 | pages = 573–593 | date = February 28, 2003 | pmid = 12590415 | doi = 10.1002/sim.1342 }}</ref> là nguyên nhân của đa số ca nhiễm HIV trên toàn cầu. Việc HIV-2 ít lây hơn so với HIV-1 dẫn đến tỉ lệ nhiễm do tiếp xúc HIV-2 thấp hơn. Vì khả năng lây nhiễm tương đối kém, HIV-2 đa phần bị hạn chế ở [[Tây Phi]].<ref name=Reeves>{{cite journal | vauthors = Reeves JD, Doms RW | title = Human Immunodeficiency Virus Type 2 | journal = [[Journal of General Virology]] | volume = 83 | issue = Pt 6 | pages = 1253–65 | year = 2002 | pmid = 12029140 | doi = 10.1099/0022-1317-83-6-1253 | url = https://www.microbiologyresearch.org/content/journal/jgv/10.1099/0022-1317-83-6-1253 | doi-access = free }}</ref>
  
 
=== Cấu trúc và bộ gen ===
 
=== Cấu trúc và bộ gen ===
Dòng 112: Dòng 112:
 
=== Biến dị di truyền ===
 
=== Biến dị di truyền ===
 
[[File:HIV-SIV-phylogenetic-tree straight.svg|thumb|right|Cây phả hệ của SIV và HIV]]
 
[[File:HIV-SIV-phylogenetic-tree straight.svg|thumb|right|Cây phả hệ của SIV và HIV]]
HIV khác nhiều virus ở chỗ nó có có tính biến dị di truyền rất cao. Sự đa dạng này đến từ việc HIV sinh sôi nhanh lên tới khoảng 10<sup>10</sup> virion mỗi ngày cộng với tỷ lệ đột biến cao xấp xỉ 3 x 10<sup>−5</sup> mỗi [[nucleobase]] một chu kỳ nhân bản và đặc tính tái tổ hợp di truyền của phiên mã ngược.<ref name=RobertsonDL>{{cite journal | vauthors = Robertson DL, Hahn BH, Sharp PM | title = Recombination in AIDS viruses | journal = Journal of Molecular Evolution | volume = 40 | issue = 3 | pages = 249–59 | year = 1995 | pmid = 7723052 | doi = 10.1007/BF00163230 | bibcode = 1995JMolE..40..249R | s2cid = 19728830 | url = https://www.semanticscholar.org/paper/7df13a9ed9b543b6e0d39b86e52a98c3938f31d5 }}</ref><ref name="Rambaut_2004">{{cite journal | vauthors = Rambaut A, Posada D, Crandall KA, Holmes EC | title = The causes and consequences of HIV evolution | journal = Nature Reviews Genetics | volume = 5 | issue = 52–61 | pages = 52–61 | date = January 2004 | pmid = 14708016 | doi = 10.1038/nrg1246 | s2cid = 5790569 | url = http://tree.bio.ed.ac.uk/downloadPaper.php?id=242 }}</ref><ref name="pmid17960579">{{cite journal | vauthors = Perelson AS, Ribeiro RM | title = Estimating drug efficacy and viral dynamic parameters: HIV and HCV | journal = Statistics in Medicine | volume = 27 | issue = 23 | pages = 4647–57 | date = October 2008 | pmid = 17960579 | doi = 10.1002/sim.3116  | url = https://zenodo.org/record/1229363 }}</ref>
+
HIV khác nhiều virus ở chỗ nó có có tính biến dị di truyền rất cao. Sự đa dạng này đến từ việc HIV sinh sôi nhanh lên tới khoảng 10<sup>10</sup> virion mỗi ngày cộng với tỉ lệ đột biến cao xấp xỉ 3 x 10<sup>−5</sup> mỗi [[nucleobase]] một chu kỳ nhân bản và đặc tính tái tổ hợp di truyền của phiên mã ngược.<ref name=RobertsonDL>{{cite journal | vauthors = Robertson DL, Hahn BH, Sharp PM | title = Recombination in AIDS viruses | journal = Journal of Molecular Evolution | volume = 40 | issue = 3 | pages = 249–59 | year = 1995 | pmid = 7723052 | doi = 10.1007/BF00163230 | bibcode = 1995JMolE..40..249R | s2cid = 19728830 | url = https://www.semanticscholar.org/paper/7df13a9ed9b543b6e0d39b86e52a98c3938f31d5 }}</ref><ref name="Rambaut_2004">{{cite journal | vauthors = Rambaut A, Posada D, Crandall KA, Holmes EC | title = The causes and consequences of HIV evolution | journal = Nature Reviews Genetics | volume = 5 | issue = 52–61 | pages = 52–61 | date = January 2004 | pmid = 14708016 | doi = 10.1038/nrg1246 | s2cid = 5790569 | url = http://tree.bio.ed.ac.uk/downloadPaper.php?id=242 }}</ref><ref name="pmid17960579">{{cite journal | vauthors = Perelson AS, Ribeiro RM | title = Estimating drug efficacy and viral dynamic parameters: HIV and HCV | journal = Statistics in Medicine | volume = 27 | issue = 23 | pages = 4647–57 | date = October 2008 | pmid = 17960579 | doi = 10.1002/sim.3116  | url = https://zenodo.org/record/1229363 }}</ref>
  
 
Các yếu tố trên kết hợp tạo ra nhiều biến thể HIV ở một bệnh nhân trong thời gian một ngày.<ref name=RobertsonDL /> Tính biến dị được pha trộn khi một tế bào bị hai hay nhiều chủng HIV khác nhau nhiễm đồng thời. Khi [[đồng nhiễm|lây nhiễm đồng thời]] xảy ra, bộ gen của virion con có thể bao gồm những sợi RNA từ hai chủng khác nhau. Sau đó virion lai này nhiễm vào tế bào mới rồi trải qua quá trình nhân bản. Do nhảy qua lại giữa hai khuôn RNA khác nhau, phiên mã ngược sẽ tạo ra một chuỗi DNA tổng hợp mới là kết quả tái tổ hợp giữa hai bộ gen cha mẹ.<ref name=RobertsonDL /> Điều này dễ thấy nhất khi nó xảy ra giữa những tiểu loại của virus.<ref name=RobertsonDL />
 
Các yếu tố trên kết hợp tạo ra nhiều biến thể HIV ở một bệnh nhân trong thời gian một ngày.<ref name=RobertsonDL /> Tính biến dị được pha trộn khi một tế bào bị hai hay nhiều chủng HIV khác nhau nhiễm đồng thời. Khi [[đồng nhiễm|lây nhiễm đồng thời]] xảy ra, bộ gen của virion con có thể bao gồm những sợi RNA từ hai chủng khác nhau. Sau đó virion lai này nhiễm vào tế bào mới rồi trải qua quá trình nhân bản. Do nhảy qua lại giữa hai khuôn RNA khác nhau, phiên mã ngược sẽ tạo ra một chuỗi DNA tổng hợp mới là kết quả tái tổ hợp giữa hai bộ gen cha mẹ.<ref name=RobertsonDL /> Điều này dễ thấy nhất khi nó xảy ra giữa những tiểu loại của virus.<ref name=RobertsonDL />
Dòng 118: Dòng 118:
 
[[Virus gây suy giảm miễn dịch ở khỉ]] (SIV) có quan hệ gần gũi với HIV đã tiến hóa thành nhiều chủng được phân loại theo những loài vật chủ tự nhiên. Các chủng SIV ở [[khỉ xanh châu Phi]] (SIVagm) và [[khỉ xồm bồ hóng]] (SIVsmm) được cho có lịch sử tiến hóa lâu đời cùng vật chủ. Vật chủ thích nghi với sự hiện diện của virus.<ref name=pmid19661993>{{cite journal | vauthors = Sodora DL, Allan JS, Apetrei C, Brenchley JM, Douek DC, Else JG, Estes JD, Hahn BH, Hirsch VM, Kaur A, Kirchhoff F, Muller-Trutwin M, Pandrea I, Schmitz JE, Silvestri G | title = Toward an AIDS vaccine: lessons from natural simian immunodeficiency virus infections of African nonhuman primate hosts | journal = Nature Medicine | volume = 15 | issue = 8 | pages = 861–865 | year = 2009 | pmid = 19661993 | pmc = 2782707 | doi = 10.1038/nm.2013 }}</ref> Mặc dù virus có nhiều trong máu vật chủ nhưng chỉ khơi gợi phản ứng miễn dịch nhẹ,<ref>{{cite journal | vauthors = Holzammer S, Holznagel E, Kaul A, Kurth R, Norley S | title = High virus loads in naturally and experimentally SIVagm-infected African green monkeys | journal = Virology | volume = 283 | issue = 2 | pages = 324–31 | year = 2001 | pmid = 11336557 | doi = 10.1006/viro.2001.0870 }}</ref> không gây ra AIDS ở khỉ và không trải qua quá trình tái tổ hợp và đột biến sâu rộng như đặc thù của nhiễm HIV ở người.<ref>{{Cite journal |author1=Kurth, R. |author2=Norley, S. | year = 1996 | title = Why don't the natural hosts of SIV develop simian AIDS? | url = | journal = The Journal of NIH Research | volume = 8 | issue = | pages = 33–37 }}</ref> <ref>{{cite journal | vauthors = Baier M, Dittmar MT, Cichutek K, Kurth R | title = Development of vivo of genetic variability of simian immunodeficiency virus | journal = Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America | volume = 88 | issue = 18 | pages = 8126–30 | year = 1991 | pmid = 1896460 | pmc = 52459 | doi = 10.1073/pnas.88.18.8126 | bibcode = 1991PNAS...88.8126B }}</ref>
 
[[Virus gây suy giảm miễn dịch ở khỉ]] (SIV) có quan hệ gần gũi với HIV đã tiến hóa thành nhiều chủng được phân loại theo những loài vật chủ tự nhiên. Các chủng SIV ở [[khỉ xanh châu Phi]] (SIVagm) và [[khỉ xồm bồ hóng]] (SIVsmm) được cho có lịch sử tiến hóa lâu đời cùng vật chủ. Vật chủ thích nghi với sự hiện diện của virus.<ref name=pmid19661993>{{cite journal | vauthors = Sodora DL, Allan JS, Apetrei C, Brenchley JM, Douek DC, Else JG, Estes JD, Hahn BH, Hirsch VM, Kaur A, Kirchhoff F, Muller-Trutwin M, Pandrea I, Schmitz JE, Silvestri G | title = Toward an AIDS vaccine: lessons from natural simian immunodeficiency virus infections of African nonhuman primate hosts | journal = Nature Medicine | volume = 15 | issue = 8 | pages = 861–865 | year = 2009 | pmid = 19661993 | pmc = 2782707 | doi = 10.1038/nm.2013 }}</ref> Mặc dù virus có nhiều trong máu vật chủ nhưng chỉ khơi gợi phản ứng miễn dịch nhẹ,<ref>{{cite journal | vauthors = Holzammer S, Holznagel E, Kaul A, Kurth R, Norley S | title = High virus loads in naturally and experimentally SIVagm-infected African green monkeys | journal = Virology | volume = 283 | issue = 2 | pages = 324–31 | year = 2001 | pmid = 11336557 | doi = 10.1006/viro.2001.0870 }}</ref> không gây ra AIDS ở khỉ và không trải qua quá trình tái tổ hợp và đột biến sâu rộng như đặc thù của nhiễm HIV ở người.<ref>{{Cite journal |author1=Kurth, R. |author2=Norley, S. | year = 1996 | title = Why don't the natural hosts of SIV develop simian AIDS? | url = | journal = The Journal of NIH Research | volume = 8 | issue = | pages = 33–37 }}</ref> <ref>{{cite journal | vauthors = Baier M, Dittmar MT, Cichutek K, Kurth R | title = Development of vivo of genetic variability of simian immunodeficiency virus | journal = Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America | volume = 88 | issue = 18 | pages = 8126–30 | year = 1991 | pmid = 1896460 | pmc = 52459 | doi = 10.1073/pnas.88.18.8126 | bibcode = 1991PNAS...88.8126B }}</ref>
  
Tuy nhiên khi những chủng này nhiễm vào các loài không thích nghi với SIV (như [[khỉ rezut]] hay [[khỉ đuôi dài]]) thì AIDS phát triển ở động vật nhiễm và virus phát sinh sự đa dạng di truyền tương tự như thấy ở người.<ref>{{cite journal | vauthors = Daniel MD, King NW, Letvin NL, Hunt RD, Sehgal PK, Desrosiers RC | title = A new type D retrovirus isolated from macaques with an immunodeficiency syndrome | journal = Science | volume = 223 | issue = 4636 | pages = 602–5 | year = 1984 | pmid = 6695172 | doi = 10.1126/science.6695172 | bibcode = 1984Sci...223..602D }}</ref> SIV tinh tinh (SIVcpz), loại quan hệ gần nhất với HIV-1, có thể đã làm tăng tỷ lệ tử vong và triệu chứng giống AIDS ở vật chủ tự nhiên của nó.<ref name=pmid19626114>{{cite journal | vauthors = Keele BF, Jones JH, Terio KA, Estes JD, Rudicell RS, Wilson ML, Li Y, Learn GH, Beasley TM, Schumacher-Stankey J, Wroblewski E, Mosser A, Raphael J, Kamenya S, Lonsdorf EV, Travis DA, Mlengeya T, Kinsel MJ, Else JG, Silvestri G, Goodall J, Sharp PM, Shaw GM, Pusey AE, Hahn BH | title = Increased mortality and AIDS-like immunopathology in wild chimpanzees infected with SIVcpz | journal = Nature | volume = 460 | issue = 7254 | pages = 515–519 | year = 2009 | pmid = 19626114 | pmc = 2872475 | doi = 10.1038/nature08200 | bibcode = 2009Natur.460..515K }}</ref> SIVcpz dường như mới lây sang tinh tinh và người tương đối gần đây nên vật chủ của nó chưa thích nghi được.<ref name=pmid19661993 /> Virus này còn mất một chức năng của gen ''[[nef]]'' có ở hầu hết SIV. Ở những biến thể SIV không gây bệnh, ''nef'' kìm hãm tế bào T hoạt hóa thông qua dấu chuẩn [[CD3]]. Chức năng của ''nef'' ở những dạng SIV không gây bệnh là điều chỉnh giảm biểu hiện của những [[cytokine gây viêm]] [[MHC-1]] và tín hiệu ảnh hưởng đến lưu thông tế bào T. Ở HIV-1 và SIVcpz, ''nef'' không áp chế sự hoạt hóa tế bào T và nó mất đi chức năng này. Do đó khả năng cao tế bào T suy kiệt dẫn đến suy giảm miễn dịch.<ref name=pmid19626114 /><ref>{{cite journal | vauthors = Schindler M, Münch J, Kutsch O, Li H, Santiago ML, Bibollet-Ruche F, Müller-Trutwin MC, Novembre FJ, Peeters M, Courgnaud V, Bailes E, Roques P, Sodora DL, Silvestri G, Sharp PM, Hahn BH, Kirchhoff F | title = Nef-mediated suppression of T cell activation was lost in a lentiviral lineage that gave rise to HIV-1 | journal = Cell | volume = 125 | issue = 6 | pages = 1055–67 | date = 2006 | pmid = 16777597 | doi = 10.1016/j.cell.2006.04.033 | s2cid = 15132918 }}</ref>
+
Tuy nhiên khi những chủng này nhiễm vào các loài không thích nghi với SIV (như [[khỉ rezut]] hay [[khỉ đuôi dài]]) thì AIDS phát triển ở động vật nhiễm và virus phát sinh sự đa dạng di truyền tương tự như thấy ở người.<ref>{{cite journal | vauthors = Daniel MD, King NW, Letvin NL, Hunt RD, Sehgal PK, Desrosiers RC | title = A new type D retrovirus isolated from macaques with an immunodeficiency syndrome | journal = Science | volume = 223 | issue = 4636 | pages = 602–5 | year = 1984 | pmid = 6695172 | doi = 10.1126/science.6695172 | bibcode = 1984Sci...223..602D }}</ref> SIV tinh tinh (SIVcpz), loại quan hệ gần nhất với HIV-1, có thể đã làm tăng tỉ lệ tử vong và triệu chứng giống AIDS ở vật chủ tự nhiên của nó.<ref name=pmid19626114>{{cite journal | vauthors = Keele BF, Jones JH, Terio KA, Estes JD, Rudicell RS, Wilson ML, Li Y, Learn GH, Beasley TM, Schumacher-Stankey J, Wroblewski E, Mosser A, Raphael J, Kamenya S, Lonsdorf EV, Travis DA, Mlengeya T, Kinsel MJ, Else JG, Silvestri G, Goodall J, Sharp PM, Shaw GM, Pusey AE, Hahn BH | title = Increased mortality and AIDS-like immunopathology in wild chimpanzees infected with SIVcpz | journal = Nature | volume = 460 | issue = 7254 | pages = 515–519 | year = 2009 | pmid = 19626114 | pmc = 2872475 | doi = 10.1038/nature08200 | bibcode = 2009Natur.460..515K }}</ref> SIVcpz dường như mới lây sang tinh tinh và người tương đối gần đây nên vật chủ của nó chưa thích nghi được.<ref name=pmid19661993 /> Virus này còn mất một chức năng của gen ''[[nef]]'' có ở hầu hết SIV. Ở những biến thể SIV không gây bệnh, ''nef'' kìm hãm tế bào T hoạt hóa thông qua dấu chuẩn [[CD3]]. Chức năng của ''nef'' ở những dạng SIV không gây bệnh là điều chỉnh giảm biểu hiện của những [[cytokine gây viêm]] [[MHC-1]] và tín hiệu ảnh hưởng đến lưu thông tế bào T. Ở HIV-1 và SIVcpz, ''nef'' không áp chế sự hoạt hóa tế bào T và nó mất đi chức năng này. Do đó khả năng cao tế bào T suy kiệt dẫn đến suy giảm miễn dịch.<ref name=pmid19626114 /><ref>{{cite journal | vauthors = Schindler M, Münch J, Kutsch O, Li H, Santiago ML, Bibollet-Ruche F, Müller-Trutwin MC, Novembre FJ, Peeters M, Courgnaud V, Bailes E, Roques P, Sodora DL, Silvestri G, Sharp PM, Hahn BH, Kirchhoff F | title = Nef-mediated suppression of T cell activation was lost in a lentiviral lineage that gave rise to HIV-1 | journal = Cell | volume = 125 | issue = 6 | pages = 1055–67 | date = 2006 | pmid = 16777597 | doi = 10.1016/j.cell.2006.04.033 | s2cid = 15132918 }}</ref>
  
 
Con người đã nhận biết ba nhóm HIV-1 trên cơ sở sự khác biệt ở vùng vỏ ngoài là M, N, và O.<ref name=Thomson>{{cite journal | vauthors = Thomson MM, Pérez-Alvarez L, Nájera R | title = Molecular epidemiology of HIV-1 genetic forms and its significance for vaccine development and therapy | journal = The Lancet Infectious Diseases | volume = 2 | issue = 8 | pages = 461–471 | year = 2002 | pmid = 12150845 | doi = 10.1016/S1473-3099(02)00343-2 }}</ref> Nhóm M thịnh hành nhất và được chia thành tám tiểu loại (phân loại, hay [[nhánh]]) dựa vào bộ gen tổng thể. Các tiểu loại khác biệt về mặt địa lý,<ref name=Carr>{{cite book |vauthors = Carr JK, Foley BT, Leitner T, Salminen M, Korber B, McCutchan F | year = 1998 | title = HIV sequence compendium | chapter = Reference sequences representing the principal genetic diversity of HIV-1 in the pandemic | chapterurl = http://www.hiv.lanl.gov/content/sequence/HIV/COMPENDIUM/1998/III/Carr.pdf | editor = Los Alamos National Laboratory | edition = | pages = 10–19 | publisher = [[Los Alamos National Laboratory]] | location = [[Los Alamos, New Mexico]] }}</ref> phổ biến nhất là B (chủ yếu ở Bắc Mỹ và châu Âu), A và D (chủ yếu ở châu Phi), và C (chủ yếu ở châu Phi và châu Á). Chúng tạo ra các nhánh trong [[cây phả hệ]] đại diện cho dòng nhóm M của HIV-1. Tình huống đồng nhiễm các tiểu loại khác nhau dẫn đến những hình thái tái tổ hợp lưu thông (CRF). Vào năm 2000, năm cuối cùng con người tiến hành một phân tích mức độ phổ biến của các tiểu loại trên toàn cầu, thì 47,2% ca nhiễm trên thế giới là tiểu loại C, 26,7% là tiểu loại A/CRF02_AG, 12,3% là tiểu loại B, 5,3% là CRF_AE, và 5,3% còn lại là những tiểu loại và CRF khác.<ref name=Osmanov>{{cite journal | vauthors = Osmanov S, Pattou C, Walker N, Schwardländer B, Esparza J | title = Estimated global distribution and regional spread of HIV-1 genetic subtypes in the year 2000 | journal = Journal of Acquired Immune Deficiency Syndromes| volume = 29 | issue = 2 | pages = 184–190 | year = 2002 | pmid = 11832690 | doi = 10.1097/00042560-200202010-00013 | author6 = WHO-UNAIDS Network for HIV Isolation Characterization | s2cid = 12536801 }}</ref> Hầu hết nghiên cứu HIV-1 tập trung vào tiểu loại B và chỉ có ít phòng thí nghiệm quan tâm đến tiểu loại khác.<ref name=Perrin>{{cite journal | vauthors = Perrin L, Kaiser L, Yerly S | title = Travel and the spread of HIV-1 genetic variants | journal = The Lancet Infectious Diseases | volume = 3 | issue = 1 | pages = 22–27 | year = 2003 | pmid = 12505029 | doi = 10.1016/S1473-3099(03)00484-5 }}</ref> Sự tồn tại của một nhóm thứ tư là P đã được giả định dựa vào một virus phân lập năm 2009.<ref name="Plantier_2009">{{cite journal | vauthors = Plantier JC, Leoz M, Dickerson JE, De Oliveira F, Cordonnier F, Lemée V, Damond F, Robertson DL, Simon F | title = A new human immunodeficiency virus derived from gorillas | journal = Nature Medicine | volume = 15 | issue = 8 | pages = 871–2 | date = August 2009 | pmid = 19648927 | doi = 10.1038/nm.2016 | s2cid = 76837833 | lay-url = https://www.independent.co.uk/life-style/health-and-families/health-news/woman-found-carrying-new-strain-of-hiv-from-gorillas-1766627.html | url = https://www.semanticscholar.org/paper/6fade139e510f9aac7d4eb367f6386a63a65598e }}</ref> Chủng này xem ra có nguồn gốc từ SIV [[khỉ đột]] (SIVgor) được phân lập lần đầu từ [[khỉ đột vùng đất thấp miền tây]] vào năm 2006.<ref name="Plantier_2009" />
 
Con người đã nhận biết ba nhóm HIV-1 trên cơ sở sự khác biệt ở vùng vỏ ngoài là M, N, và O.<ref name=Thomson>{{cite journal | vauthors = Thomson MM, Pérez-Alvarez L, Nájera R | title = Molecular epidemiology of HIV-1 genetic forms and its significance for vaccine development and therapy | journal = The Lancet Infectious Diseases | volume = 2 | issue = 8 | pages = 461–471 | year = 2002 | pmid = 12150845 | doi = 10.1016/S1473-3099(02)00343-2 }}</ref> Nhóm M thịnh hành nhất và được chia thành tám tiểu loại (phân loại, hay [[nhánh]]) dựa vào bộ gen tổng thể. Các tiểu loại khác biệt về mặt địa lý,<ref name=Carr>{{cite book |vauthors = Carr JK, Foley BT, Leitner T, Salminen M, Korber B, McCutchan F | year = 1998 | title = HIV sequence compendium | chapter = Reference sequences representing the principal genetic diversity of HIV-1 in the pandemic | chapterurl = http://www.hiv.lanl.gov/content/sequence/HIV/COMPENDIUM/1998/III/Carr.pdf | editor = Los Alamos National Laboratory | edition = | pages = 10–19 | publisher = [[Los Alamos National Laboratory]] | location = [[Los Alamos, New Mexico]] }}</ref> phổ biến nhất là B (chủ yếu ở Bắc Mỹ và châu Âu), A và D (chủ yếu ở châu Phi), và C (chủ yếu ở châu Phi và châu Á). Chúng tạo ra các nhánh trong [[cây phả hệ]] đại diện cho dòng nhóm M của HIV-1. Tình huống đồng nhiễm các tiểu loại khác nhau dẫn đến những hình thái tái tổ hợp lưu thông (CRF). Vào năm 2000, năm cuối cùng con người tiến hành một phân tích mức độ phổ biến của các tiểu loại trên toàn cầu, thì 47,2% ca nhiễm trên thế giới là tiểu loại C, 26,7% là tiểu loại A/CRF02_AG, 12,3% là tiểu loại B, 5,3% là CRF_AE, và 5,3% còn lại là những tiểu loại và CRF khác.<ref name=Osmanov>{{cite journal | vauthors = Osmanov S, Pattou C, Walker N, Schwardländer B, Esparza J | title = Estimated global distribution and regional spread of HIV-1 genetic subtypes in the year 2000 | journal = Journal of Acquired Immune Deficiency Syndromes| volume = 29 | issue = 2 | pages = 184–190 | year = 2002 | pmid = 11832690 | doi = 10.1097/00042560-200202010-00013 | author6 = WHO-UNAIDS Network for HIV Isolation Characterization | s2cid = 12536801 }}</ref> Hầu hết nghiên cứu HIV-1 tập trung vào tiểu loại B và chỉ có ít phòng thí nghiệm quan tâm đến tiểu loại khác.<ref name=Perrin>{{cite journal | vauthors = Perrin L, Kaiser L, Yerly S | title = Travel and the spread of HIV-1 genetic variants | journal = The Lancet Infectious Diseases | volume = 3 | issue = 1 | pages = 22–27 | year = 2003 | pmid = 12505029 | doi = 10.1016/S1473-3099(03)00484-5 }}</ref> Sự tồn tại của một nhóm thứ tư là P đã được giả định dựa vào một virus phân lập năm 2009.<ref name="Plantier_2009">{{cite journal | vauthors = Plantier JC, Leoz M, Dickerson JE, De Oliveira F, Cordonnier F, Lemée V, Damond F, Robertson DL, Simon F | title = A new human immunodeficiency virus derived from gorillas | journal = Nature Medicine | volume = 15 | issue = 8 | pages = 871–2 | date = August 2009 | pmid = 19648927 | doi = 10.1038/nm.2016 | s2cid = 76837833 | lay-url = https://www.independent.co.uk/life-style/health-and-families/health-news/woman-found-carrying-new-strain-of-hiv-from-gorillas-1766627.html | url = https://www.semanticscholar.org/paper/6fade139e510f9aac7d4eb367f6386a63a65598e }}</ref> Chủng này xem ra có nguồn gốc từ SIV [[khỉ đột]] (SIVgor) được phân lập lần đầu từ [[khỉ đột vùng đất thấp miền tây]] vào năm 2006.<ref name="Plantier_2009" />
Dòng 126: Dòng 126:
 
== Chẩn đoán ==
 
== Chẩn đoán ==
 
[[File:Hiv-timecourse copy-vi.svg|upright=1.4|thumb|right|Đồ thị tổng quát về quan hệ giữa tải lượng HIV và số đếm tế bào CD4 trong quá trình nhiễm HIV không điều trị, diễn biến bệnh có thể khác biệt đáng kể đối với từng người. {{legend-line|blue solid 2px|Số đếm tế bào T CD4<sup>+</sup> mỗi mm<sup>3</sup> máu}} {{legend-line|red solid 2px|Số bản sao RNA HIV mỗi mL huyết tương}}]]
 
[[File:Hiv-timecourse copy-vi.svg|upright=1.4|thumb|right|Đồ thị tổng quát về quan hệ giữa tải lượng HIV và số đếm tế bào CD4 trong quá trình nhiễm HIV không điều trị, diễn biến bệnh có thể khác biệt đáng kể đối với từng người. {{legend-line|blue solid 2px|Số đếm tế bào T CD4<sup>+</sup> mỗi mm<sup>3</sup> máu}} {{legend-line|red solid 2px|Số bản sao RNA HIV mỗi mL huyết tương}}]]
Nhiều người dương tính HIV mà không biết, đặc biệt tại những nước nghèo lạc hậu.<ref name="Kumaranayake">{{cite journal | last1 = Kumaranayake | first1 = L. |last2=Watts|first2=C. | title = Resource allocation and priority setting of HIV/AIDS interventions: addressing the generalized epidemic in sub-Saharan Africa | journal = Journal of International Development | year = 2001 | pages = 451–466 | volume = 13 | issue = 4 | doi = 10.1002/jid.797}}</ref> Ví dụ vào năm 2001 chưa đến 1% dân số đô thị hoạt động tình dục ở châu Phi được xét nghiệm và tỷ lệ này còn thấp hơn ở cư dân nông thôn.<ref name="Kumaranayake" /> Cũng trong năm 2001 chỉ 0,5% [[phụ nữ có thai]] đến các cơ sở y tế thành phố được khuyên bảo, xét nghiệm hoặc nhận kết quả xét nghiệm.<ref name="Kumaranayake" /> Tương tự tỷ lệ này thấp hơn tại những cơ sở y tế nông thôn.<ref name="Kumaranayake" /> Do người hiến có thể không biết bản thân bị nhiễm HIV nên máu và những sản phẩm máu hiến tặng dùng trong y tế và [[nghiên cứu y học]] thường xuyên được kiểm tra xem có HIV hay không.<ref name="Kleinman">{{cite web | author=Kleinman S | publisher=Uptodate | date=September 2004 | url=http://www.uptodate.com/patients/content/topic.do?topicKey=blod_dis/2419 | title=Patient information: Blood donation and transfusion | archiveurl=https://web.archive.org/web/20080412115832/http://www.uptodate.com/patients/content/topic.do?topicKey=blod_dis%2F2419 | archivedate=April 12, 2008 | url-status=dead | df=mdy-all }}</ref>
+
Nhiều người dương tính HIV mà không biết, đặc biệt tại những nước nghèo lạc hậu.<ref name="Kumaranayake">{{cite journal | last1 = Kumaranayake | first1 = L. |last2=Watts|first2=C. | title = Resource allocation and priority setting of HIV/AIDS interventions: addressing the generalized epidemic in sub-Saharan Africa | journal = Journal of International Development | year = 2001 | pages = 451–466 | volume = 13 | issue = 4 | doi = 10.1002/jid.797}}</ref> Ví dụ vào năm 2001 chưa đến 1% dân số đô thị hoạt động tình dục ở châu Phi được xét nghiệm và tỉ lệ này còn thấp hơn ở cư dân nông thôn.<ref name="Kumaranayake" /> Cũng trong năm 2001 chỉ 0,5% [[phụ nữ có thai]] đến các cơ sở y tế thành phố được khuyên bảo, xét nghiệm hoặc nhận kết quả xét nghiệm.<ref name="Kumaranayake" /> Tương tự tỉ lệ này thấp hơn tại những cơ sở y tế nông thôn.<ref name="Kumaranayake" /> Do người hiến có thể không biết bản thân bị nhiễm HIV nên máu và những sản phẩm máu hiến tặng dùng trong y tế và [[nghiên cứu y học]] thường xuyên được kiểm tra xem có HIV hay không.<ref name="Kleinman">{{cite web | author=Kleinman S | publisher=Uptodate | date=September 2004 | url=http://www.uptodate.com/patients/content/topic.do?topicKey=blod_dis/2419 | title=Patient information: Blood donation and transfusion | archiveurl=https://web.archive.org/web/20080412115832/http://www.uptodate.com/patients/content/topic.do?topicKey=blod_dis%2F2419 | archivedate=April 12, 2008 | url-status=dead | df=mdy-all }}</ref>
  
 
[[Xét nghiệm chất hấp phụ miễn dịch liên kết enzym]] (ELISA) để phát hiện kháng thể HIV-1 là phương pháp được thực hiện đầu tiên. Các mẫu từ ELISA mà có kết quả không phản ứng được xem là âm tính HIV trừ khi có tiếp xúc mới với đối tác bị nhiễm hoặc không rõ có nhiễm HIV hay không. Với các mẫu có kết quả ELISA phản ứng, người ta sẽ xét nghiệm lại hai lần.<ref name="CDC2001">{{cite journal |author=Centers for Disease Control and Prevention | title = Revised guidelines for HIV counseling, testing, and referral | journal = MMWR Recommendations and Reports | volume = 50 | issue = RR–19 | pages = 1–57 | year = 2001 | pmid = 11718472 }}</ref> Nếu kết quả của cả hai lần xét nghiệm đều phản ứng thì mẫu được báo cáo là phản ứng lặp lại và cần thêm một xét nghiệm bổ sung đặc hiệu hơn để xác nhận (ví dụ [[phản ứng chuỗi polymerase]] (PCR), [[phép thấm tách tây]], hay ít phổ biến hơn là [[xét nghiệm miễn dịch huỳnh quang]] (IFA)). Chỉ khi mẫu liên tục phản ứng với ELISA và dương tính với IFA hay PCR hoặc phản ứng với phép thấm tây thì mới được xem là dương tính HIV và chỉ định nhiễm HIV. Các mẫu phản ứng ELISA lặp lại thi thoảng có kết quả thấm tách tây không rõ ràng, điều này có thể là phản ứng kháng thể không đầy đủ với HIV ở người nhiễm hoặc phản ứng không đặc hiệu ở người không nhiễm.<ref name="celum">{{cite journal | vauthors = Celum CL, Coombs RW, Lafferty W, Inui TS, Louie PH, Gates CA, McCreedy BJ, Egan R, Grove T, Alexander S | title = Indeterminate human immunodeficiency virus type 1 western blots: seroconversion risk, specificity of supplemental tests, and an algorithm for evaluation | journal = The Journal of Infectious Diseases | volume = 164 | issue = 4 | pages = 656–664 | year = 1991 | pmid = 1894929 | doi = 10.1093/infdis/164.4.656 }}</ref>
 
[[Xét nghiệm chất hấp phụ miễn dịch liên kết enzym]] (ELISA) để phát hiện kháng thể HIV-1 là phương pháp được thực hiện đầu tiên. Các mẫu từ ELISA mà có kết quả không phản ứng được xem là âm tính HIV trừ khi có tiếp xúc mới với đối tác bị nhiễm hoặc không rõ có nhiễm HIV hay không. Với các mẫu có kết quả ELISA phản ứng, người ta sẽ xét nghiệm lại hai lần.<ref name="CDC2001">{{cite journal |author=Centers for Disease Control and Prevention | title = Revised guidelines for HIV counseling, testing, and referral | journal = MMWR Recommendations and Reports | volume = 50 | issue = RR–19 | pages = 1–57 | year = 2001 | pmid = 11718472 }}</ref> Nếu kết quả của cả hai lần xét nghiệm đều phản ứng thì mẫu được báo cáo là phản ứng lặp lại và cần thêm một xét nghiệm bổ sung đặc hiệu hơn để xác nhận (ví dụ [[phản ứng chuỗi polymerase]] (PCR), [[phép thấm tách tây]], hay ít phổ biến hơn là [[xét nghiệm miễn dịch huỳnh quang]] (IFA)). Chỉ khi mẫu liên tục phản ứng với ELISA và dương tính với IFA hay PCR hoặc phản ứng với phép thấm tây thì mới được xem là dương tính HIV và chỉ định nhiễm HIV. Các mẫu phản ứng ELISA lặp lại thi thoảng có kết quả thấm tách tây không rõ ràng, điều này có thể là phản ứng kháng thể không đầy đủ với HIV ở người nhiễm hoặc phản ứng không đặc hiệu ở người không nhiễm.<ref name="celum">{{cite journal | vauthors = Celum CL, Coombs RW, Lafferty W, Inui TS, Louie PH, Gates CA, McCreedy BJ, Egan R, Grove T, Alexander S | title = Indeterminate human immunodeficiency virus type 1 western blots: seroconversion risk, specificity of supplemental tests, and an algorithm for evaluation | journal = The Journal of Infectious Diseases | volume = 164 | issue = 4 | pages = 656–664 | year = 1991 | pmid = 1894929 | doi = 10.1093/infdis/164.4.656 }}</ref>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này:

Lấy từ “https://bktt.vn/HIV