Sửa đổi Hồng cầu

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 5: Dòng 5:
 
Hồng cầu người là những tế bào biệt hóa cao đã mất tất cả [[bào quan]] và hầu hết bộ máy nội bào trong quá trình trưởng thành.{{sfn|Pretini et al.|2019|p=1}} [[Erythropoietin]], một hormone chủ yếu do thận sản sinh và một phần là gan, kích thích sự tạo hồng cầu.{{sfn|Turgeon|2012|p=90–91}} Một tế bào gốc biệt hóa vào dòng hồng cầu sẽ phát triển qua những giai đoạn tế bào có nhân trong 4–5 ngày để thành hồng cầu lưới rồi mất thêm 2,5 ngày để hoàn thiện.{{sfn|Turgeon|2012|p=91–92}} Hồng cầu trưởng thành có hình dạng đĩa lõm hai mặt và không có nhân.{{sfn|Turgeon|2012|p=126}} Chúng có đường kính 7–8 μm và giảm chút ít theo tuổi.{{sfn|Kaushansky et al.|2015|p=469}} Hình thái và kích cỡ hồng cầu còn biến đổi đa dạng dưới những tình trạng rối loạn hay bệnh lý.{{sfn|Turgeon|2012|p=126}}
 
Hồng cầu người là những tế bào biệt hóa cao đã mất tất cả [[bào quan]] và hầu hết bộ máy nội bào trong quá trình trưởng thành.{{sfn|Pretini et al.|2019|p=1}} [[Erythropoietin]], một hormone chủ yếu do thận sản sinh và một phần là gan, kích thích sự tạo hồng cầu.{{sfn|Turgeon|2012|p=90–91}} Một tế bào gốc biệt hóa vào dòng hồng cầu sẽ phát triển qua những giai đoạn tế bào có nhân trong 4–5 ngày để thành hồng cầu lưới rồi mất thêm 2,5 ngày để hoàn thiện.{{sfn|Turgeon|2012|p=91–92}} Hồng cầu trưởng thành có hình dạng đĩa lõm hai mặt và không có nhân.{{sfn|Turgeon|2012|p=126}} Chúng có đường kính 7–8 μm và giảm chút ít theo tuổi.{{sfn|Kaushansky et al.|2015|p=469}} Hình thái và kích cỡ hồng cầu còn biến đổi đa dạng dưới những tình trạng rối loạn hay bệnh lý.{{sfn|Turgeon|2012|p=126}}
  
Sau khi vào hệ tuần hoàn, hồng cầu dành chủ yếu thời gian ở trong [[mao mạch]].{{sfn|Kaushansky et al.|2015|p=469}} Kết cấu mềm dẻo giúp hồng cầu có năng lực biến dạng để đi qua toàn bộ mạch máu kể cả  những mao mạch rất nhỏ chưa bằng một nửa đường kính của chúng.{{sfn|Pretini et al.|2019|p=1}}{{sfn|Corrons|Casafont|Frasnedo|2021|p=4–5}} Trong quãng đời dài 120 ngày, hồng cầu di chuyển hơn 300 km nhờ lực bơm của tim, cung cấp oxy và dưỡng chất cho mọi tế bào.{{sfn|Corrons|Casafont|Frasnedo|2021|p=4}} Khi hồng cầu già đi, màng tế bào hao hụt và giảm độ linh hoạt, hàm lượng hemoglobin tế bào tăng, và hoạt tính enzyme giảm.{{sfn|Turgeon|2012|p=118}} Đến một điểm tới hạn thì hồng cầu suy kiệt và không còn có thể đi qua vi mạch.{{sfn|Corrons|Casafont|Frasnedo|2021|p=1}}{{sfn|Turgeon|2012|p=118}} [[Đại thực bào]] nhận diện những hồng cầu hỏng và [[thực bào|nuốt]] hoặc sửa chữa chúng bằng việc loại bỏ mảnh nhân và những chất vùi khác;{{sfn|Thiagarajan|Parker|Prchal|2021|p=2}} quá trình này diễn ra chủ yếu ở [[lách]].{{sfn|Thiagarajan|Parker|Prchal|2021|p=3}} Cứ mỗi giây có khoảng hai triệu hồng cầu bị dọn dẹp và hai triệu hồng cầu mới nhập tuần hoàn từ tủy xương.{{sfn|Higgins|2015|p=12}}
+
Sau khi vào hệ tuần hoàn, hồng cầu dành chủ yếu thời gian ở trong [[mao mạch]].{{sfn|Kaushansky et al.|2015|p=469}} Kết cấu mềm dẻo giúp hồng cầu có năng lực biến dạng để đi qua toàn bộ mạch máu kể cả  những mao mạch rất nhỏ chưa bằng một nửa đường kính của chúng.{{sfn|Pretini et al.|2019|p=1}}{{sfn|Corrons|Casafont|Frasnedo|2021|p=4–5}} Trong quãng đời dài 120 ngày, hồng cầu di chuyển hơn 300 km nhờ lực bơm của tim, cung cấp oxy và dưỡng chất cho mọi tế bào.{{sfn|Corrons|Casafont|Frasnedo|2021|p=4}} Khi hồng cầu già đi, màng tế bào hao hụt và giảm độ linh hoạt, hàm lượng hemoglobin tế bào tăng, và hoạt tính enzyme giảm.{{sfn|Turgeon|2012|p=118}} Đến một điểm tới hạn thì hồng cầu suy kiệt và không còn có thể đi qua vi mạch.{{sfn|Corrons|Casafont|Frasnedo|2021|p=1}}{{sfn|Turgeon|2012|p=118}} [[Đại thực bào]] nhận diện những hồng cầu hỏng và [[thực bào|nuốt]] hoặc sửa chữa chúng bằng việc loại bỏ mảnh nhân và những chất vùi khác.{{sfn|Thiagarajan|Parker|Prchal|2021|p=2}} Quá trình lọc hồng cầu diễn ra chủ yếu ở [[lách]].{{sfn|Thiagarajan|Parker|Prchal|2021|p=3}} Cứ mỗi giây có khoảng hai triệu hồng cầu bị dọn dẹp và hai triệu hồng cầu mới nhập tuần hoàn từ tủy xương.{{sfn|Higgins|2015|p=12}}
  
 
Cấu tạo hồng cầu là phức tạp, với màng bao gồm lipid và protein còn phần trong chứa bộ máy chuyển hóa đảm bảo duy trì sự sống và chức năng hemoglobin.{{sfn|Kaushansky et al.|2015|p=469}} Hồng cầu độc nhất trong số [[tế bào nhân thực]] bởi bộ phận chính là màng và mọi thuộc tính cấu tạo đều liên kết với màng bằng cách này hay cách khác.{{sfn|Kaushansky et al.|2015|p=461}} Trong suốt quãng đời, hồng cầu đi theo dòng máu và tương tác với nhiều loại tế bào khác nhau như tế bào biểu mô, tiểu cầu, đại thực bào, vi khuẩn.{{sfn|Pretini et al.|2019|p=1}} Hồng cầu còn tham gia vào duy trì huyết khối, cầm huyết và đóng vai trò quan trọng trong phản ứng miễn dịch chống mầm bệnh.{{sfn|Pretini et al.|2019|p=1}}
 
Cấu tạo hồng cầu là phức tạp, với màng bao gồm lipid và protein còn phần trong chứa bộ máy chuyển hóa đảm bảo duy trì sự sống và chức năng hemoglobin.{{sfn|Kaushansky et al.|2015|p=469}} Hồng cầu độc nhất trong số [[tế bào nhân thực]] bởi bộ phận chính là màng và mọi thuộc tính cấu tạo đều liên kết với màng bằng cách này hay cách khác.{{sfn|Kaushansky et al.|2015|p=461}} Trong suốt quãng đời, hồng cầu đi theo dòng máu và tương tác với nhiều loại tế bào khác nhau như tế bào biểu mô, tiểu cầu, đại thực bào, vi khuẩn.{{sfn|Pretini et al.|2019|p=1}} Hồng cầu còn tham gia vào duy trì huyết khối, cầm huyết và đóng vai trò quan trọng trong phản ứng miễn dịch chống mầm bệnh.{{sfn|Pretini et al.|2019|p=1}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)