Sửa đổi Hồ Quý Ly

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 2: Dòng 2:
 
'''Hồ Quý Ly''' (Lê Quý Ly, tự là Lý Nguyên, 1336-?), làm quan vương [[triều Trần]] trong lịch sử [[Việt Nam]] và là người sáng lập, vua đầu, thượng hoàng vương [[triều Hồ]] (1400-1407). Ông thuộc dòng dõi Hồ Hưng Giật, người gốc huyện Vũ Lâm, Chiết Giang, Trung Quốc, sang định cư ở hương Đào Bột, nay thuộc xã Quỳnh Lâm, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh [[Nghệ An]]. Hồ Quý Ly lúc đầu mang họ Lê do ông nội là Hồ Liêm làm con nuôi Lê Huấn, ở hương Đại Lại, nay thuộc làng Kim Phát, xã Hà Ngọc, huyện Hà Trung, tỉnh [[Thanh Hóa]]; đến khi thành lập triều Hồ đổi thành họ Hồ.
 
'''Hồ Quý Ly''' (Lê Quý Ly, tự là Lý Nguyên, 1336-?), làm quan vương [[triều Trần]] trong lịch sử [[Việt Nam]] và là người sáng lập, vua đầu, thượng hoàng vương [[triều Hồ]] (1400-1407). Ông thuộc dòng dõi Hồ Hưng Giật, người gốc huyện Vũ Lâm, Chiết Giang, Trung Quốc, sang định cư ở hương Đào Bột, nay thuộc xã Quỳnh Lâm, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh [[Nghệ An]]. Hồ Quý Ly lúc đầu mang họ Lê do ông nội là Hồ Liêm làm con nuôi Lê Huấn, ở hương Đại Lại, nay thuộc làng Kim Phát, xã Hà Ngọc, huyện Hà Trung, tỉnh [[Thanh Hóa]]; đến khi thành lập triều Hồ đổi thành họ Hồ.
 
==Gia thế==
 
==Gia thế==
Hồ Quý Ly có tổ tiên là Hồ Hưng Giật, người [[Chiết Giang]], đậu [[Trạng nguyên]] thời [[Ngũ Đai Thập Quốc]] (907-979), được cử sang nước Việt làm Thái thú Diễn Châu (Nghệ An). Khi diễn ra sự biến “[[Mười hai sứ quân]]”, Hồ Hưng Giật đến ở hương Đào Bột, làm trại chủ và trở thành thủy tổ dòng họ Hồ ở Việt Nam.
+
Hồ Quý Ly có tổ tiên là Hồ Hưng Giật, người Chiết Giang, đậu Trạng nguyên thời Ngũ Đai Thập Quốc (907-979), được cử sang nước Việt làm Thái thú Diễn Châu (Nghệ An). Khi diễn ra sự biến “Mười hai sứ quân”, Hồ Hưng Giật đến ở hương Đào Bột, làm trại chủ và trở thành thủy tổ dòng họ Hồ ở Việt Nam.
  
 
Họ Hồ có hai tông phái: Một ở Diễn Châu (trưởng) và một ở Thanh Hóa (thứ). Tông phái ở Thanh Hóa có cháu 12 đời là Hồ Liêm ở hương Đại Lại làm con nuôi của Tuyên úy Lê Huấn, nên  dòng này mang họ Lê. Ông nội của Quý Ly là Lê Liêm lấy bà vợ họ Chu có hai người con gái (Quý Ly gọi bằng cô) đều trở thành thái phi của vua Trần Minh Tông (1314-1329). Bố của Quý Ly không rõ tên, lấy con gái Phạm Bân (người huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa), sinh ra Quý Ly và Quý Tỳ. Phạm Bân là thầy thuốc giỏi dưới đời Trần Anh Tông, được vua cho vào cung đình giữ chức Thái y.
 
Họ Hồ có hai tông phái: Một ở Diễn Châu (trưởng) và một ở Thanh Hóa (thứ). Tông phái ở Thanh Hóa có cháu 12 đời là Hồ Liêm ở hương Đại Lại làm con nuôi của Tuyên úy Lê Huấn, nên  dòng này mang họ Lê. Ông nội của Quý Ly là Lê Liêm lấy bà vợ họ Chu có hai người con gái (Quý Ly gọi bằng cô) đều trở thành thái phi của vua Trần Minh Tông (1314-1329). Bố của Quý Ly không rõ tên, lấy con gái Phạm Bân (người huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa), sinh ra Quý Ly và Quý Tỳ. Phạm Bân là thầy thuốc giỏi dưới đời Trần Anh Tông, được vua cho vào cung đình giữ chức Thái y.
Dòng 9: Dòng 9:
  
 
Hồ Quý Ly có hai người vợ. Người vợ đầu không rõ tên, sinh ra Hồ Nguyên Trừng. Người vợ sau là công chúa Huy Ninh, con vua Trần Minh Tông, tức em gái vua Trần Nghệ Tông. Huy Ninh nguyên là vợ của Phò ký lang Trần Nhân Vinh, bị Dương Nhật Lễ giết hại trong chính biến, lúc đó đã có con gái là công chúa Hoàng Trung, về sau lấy Mộng Dữ con trai quan Tư đồ Trần Nguyên Đán. Năm 1371, vua Trần Nghệ Tông gả em gái cho Hồ Quý Ly. Hồ Quý Ly và Huy Ninh có hai người con là Thánh Ngâu và Hán Thương. Sử chép rằng, trong cuộc chiến tranh xâm lược nước Đại Ngu năm 1406-1407, quân Minh bắt được Hồ Quý Ly cùng các con là Hồ Hán Thương, Hồ Nguyên Trừng, Hồ Triệt và Hồ Uông. Theo đó, hai người mà sử chép là Hồ Triệt và Hồ Uông chưa biết là con của bà vợ nào? Con trai trưởng Hồ Nguyên Trừng là người rất thông minh, tài giỏi, nhưng không được Quý Ly lập làm Thái tử vào năm 1400, có thể vì ông không phải là cháu ngoại vua Trần. Còn Hồ Hán Thương là con thứ, nhưng là cháu ngoại họ Trần nên Hán Thương được Quý Ly truyền ngôi.
 
Hồ Quý Ly có hai người vợ. Người vợ đầu không rõ tên, sinh ra Hồ Nguyên Trừng. Người vợ sau là công chúa Huy Ninh, con vua Trần Minh Tông, tức em gái vua Trần Nghệ Tông. Huy Ninh nguyên là vợ của Phò ký lang Trần Nhân Vinh, bị Dương Nhật Lễ giết hại trong chính biến, lúc đó đã có con gái là công chúa Hoàng Trung, về sau lấy Mộng Dữ con trai quan Tư đồ Trần Nguyên Đán. Năm 1371, vua Trần Nghệ Tông gả em gái cho Hồ Quý Ly. Hồ Quý Ly và Huy Ninh có hai người con là Thánh Ngâu và Hán Thương. Sử chép rằng, trong cuộc chiến tranh xâm lược nước Đại Ngu năm 1406-1407, quân Minh bắt được Hồ Quý Ly cùng các con là Hồ Hán Thương, Hồ Nguyên Trừng, Hồ Triệt và Hồ Uông. Theo đó, hai người mà sử chép là Hồ Triệt và Hồ Uông chưa biết là con của bà vợ nào? Con trai trưởng Hồ Nguyên Trừng là người rất thông minh, tài giỏi, nhưng không được Quý Ly lập làm Thái tử vào năm 1400, có thể vì ông không phải là cháu ngoại vua Trần. Còn Hồ Hán Thương là con thứ, nhưng là cháu ngoại họ Trần nên Hán Thương được Quý Ly truyền ngôi.
 
 
==Quan triều Trần==
 
==Quan triều Trần==
 
Năm Canh Tuất (1370), khi giành lại ngôi báu từ tay Dương Nhật Lê, Trần Nghệ Tông cho Hồ Quý Ly vào triều giữ chức võ quan là Chi hậu tứ cục chánh chưởng, lúc đó Quý Ly 34 tuổi. Là một người cơ mưu lại có quan hệ ngoại thích với vua Trần nên Hồ Quý Ly được thăng tiến rất nhanh chóng. Trong hai người cô của Hồ Quý Ly làm cung nhân cho vua/thượng hoàng Trần Minh Tông, thì một người sinh ra Trần Phủ tức vua Trần Nghệ Tông và một người sinh ra Trần Kính tức vua Trần Duệ Tông. Do đó, Hồ Quý Ly rất được các vua Trần, nhất là Nghệ Tông tin cậy và trọng dụng. Tháng 5 năm Tân Hợi (1371), Quý Ly được Trần Nghệ Tông trao giữ chức Khu mật viện đại sứ và gả em gái là công chúa Huy Ninh, trở thành Phò mã nhà Trần. Tháng 9 năm đó, Quý Ly được gia phong tước Trung tuyên quốc thượng hầu.
 
Năm Canh Tuất (1370), khi giành lại ngôi báu từ tay Dương Nhật Lê, Trần Nghệ Tông cho Hồ Quý Ly vào triều giữ chức võ quan là Chi hậu tứ cục chánh chưởng, lúc đó Quý Ly 34 tuổi. Là một người cơ mưu lại có quan hệ ngoại thích với vua Trần nên Hồ Quý Ly được thăng tiến rất nhanh chóng. Trong hai người cô của Hồ Quý Ly làm cung nhân cho vua/thượng hoàng Trần Minh Tông, thì một người sinh ra Trần Phủ tức vua Trần Nghệ Tông và một người sinh ra Trần Kính tức vua Trần Duệ Tông. Do đó, Hồ Quý Ly rất được các vua Trần, nhất là Nghệ Tông tin cậy và trọng dụng. Tháng 5 năm Tân Hợi (1371), Quý Ly được Trần Nghệ Tông trao giữ chức Khu mật viện đại sứ và gả em gái là công chúa Huy Ninh, trở thành Phò mã nhà Trần. Tháng 9 năm đó, Quý Ly được gia phong tước Trung tuyên quốc thượng hầu.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: