Sửa đổi Hồ Quý Ly

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
'''Hồ Quý Ly''' (Lê Quý Ly, tự là Lý Nguyên, 1336-?), làm quan vương [[triều Trần]] trong lịch sử [[Việt Nam]] và là người sáng lập, vua đầu, thượng hoàng vương [[triều Hồ]] (1400-1407). Ông thuộc dòng dõi Hồ Hưng Giật, người gốc huyện Vũ Lâm, Chiết Giang, Trung Quốc, sang định cư ở hương Đào Bột, nay thuộc xã Quỳnh Lâm, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh [[Nghệ An]]. Hồ Quý Ly lúc đầu mang họ Lê do ông nội là Hồ Liêm làm con nuôi Lê Huấn, ở hương Đại Lại, nay thuộc làng Kim Phát, xã Hà Ngọc, huyện Hà Trung, tỉnh [[Thanh Hóa]]; đến khi thành lập triều Hồ đổi thành họ Hồ.
+
(1336-?)
==Gia thế==
+
 
Hồ Quý Ly có tổ tiên là Hồ Hưng Giật, người [[Chiết Giang]], đậu [[Trạng nguyên]] thời [[Ngũ Đai Thập Quốc]] (907-979), được cử sang nước Việt làm Thái thú Diễn Châu (Nghệ An). Khi diễn ra sự biến “[[Mười hai sứ quân]]”, Hồ Hưng Giật đến ở hương Đào Bột, làm trại chủ và trở thành thủy tổ dòng họ Hồ ở Việt Nam.
+
Hồ Qúy Ly (Lê Quý Ly, tự là Lý Nguyên, 1336-?), làm quan vương triều Trần; người sáng lập, vua đầu, thượng hoàng vương triều Hồ (1400-1407); thuộc dòng dõi Hồ Hưng Giật, người gốc huyện Vũ Lâm, Chiết Giang, Trung Quốc, sang định cư ở hương Đào Bột, nay thuộc xã Quỳnh Lâm, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An; lúc đầu mang họ Lê do ông nội là Hồ Liêm làm con nuôi Lê Huấn, ở hương Đại Lại, nay thuộc làng Kim Phát, xã Hà Ngọc, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa; đến khi thành lập triều Hồ đổi thành họ Hồ.
 +
 
 +
Hồ Quý Ly có tổ tiên là Hồ Hưng Giật, người Chiết Giang, đậu Trạng nguyên thời Ngũ Đai Thập Quốc (907-979), được cử sang nước Việt làm Thái thú Diễn Châu (Nghệ An). Khi diễn ra sự biến “Mười hai sứ quân”, Hồ Hưng Giật đến ở hương Đào Bột, làm trại chủ và trở thành thủy tổ dòng họ Hồ ở Việt Nam.
  
 
Họ Hồ có hai tông phái: Một ở Diễn Châu (trưởng) và một ở Thanh Hóa (thứ). Tông phái ở Thanh Hóa có cháu 12 đời là Hồ Liêm ở hương Đại Lại làm con nuôi của Tuyên úy Lê Huấn, nên  dòng này mang họ Lê. Ông nội của Quý Ly là Lê Liêm lấy bà vợ họ Chu có hai người con gái (Quý Ly gọi bằng cô) đều trở thành thái phi của vua Trần Minh Tông (1314-1329). Bố của Quý Ly không rõ tên, lấy con gái Phạm Bân (người huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa), sinh ra Quý Ly và Quý Tỳ. Phạm Bân là thầy thuốc giỏi dưới đời Trần Anh Tông, được vua cho vào cung đình giữ chức Thái y.
 
Họ Hồ có hai tông phái: Một ở Diễn Châu (trưởng) và một ở Thanh Hóa (thứ). Tông phái ở Thanh Hóa có cháu 12 đời là Hồ Liêm ở hương Đại Lại làm con nuôi của Tuyên úy Lê Huấn, nên  dòng này mang họ Lê. Ông nội của Quý Ly là Lê Liêm lấy bà vợ họ Chu có hai người con gái (Quý Ly gọi bằng cô) đều trở thành thái phi của vua Trần Minh Tông (1314-1329). Bố của Quý Ly không rõ tên, lấy con gái Phạm Bân (người huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa), sinh ra Quý Ly và Quý Tỳ. Phạm Bân là thầy thuốc giỏi dưới đời Trần Anh Tông, được vua cho vào cung đình giữ chức Thái y.
Dòng 10: Dòng 12:
 
Hồ Quý Ly có hai người vợ. Người vợ đầu không rõ tên, sinh ra Hồ Nguyên Trừng. Người vợ sau là công chúa Huy Ninh, con vua Trần Minh Tông, tức em gái vua Trần Nghệ Tông. Huy Ninh nguyên là vợ của Phò ký lang Trần Nhân Vinh, bị Dương Nhật Lễ giết hại trong chính biến, lúc đó đã có con gái là công chúa Hoàng Trung, về sau lấy Mộng Dữ con trai quan Tư đồ Trần Nguyên Đán. Năm 1371, vua Trần Nghệ Tông gả em gái cho Hồ Quý Ly. Hồ Quý Ly và Huy Ninh có hai người con là Thánh Ngâu và Hán Thương. Sử chép rằng, trong cuộc chiến tranh xâm lược nước Đại Ngu năm 1406-1407, quân Minh bắt được Hồ Quý Ly cùng các con là Hồ Hán Thương, Hồ Nguyên Trừng, Hồ Triệt và Hồ Uông. Theo đó, hai người mà sử chép là Hồ Triệt và Hồ Uông chưa biết là con của bà vợ nào? Con trai trưởng Hồ Nguyên Trừng là người rất thông minh, tài giỏi, nhưng không được Quý Ly lập làm Thái tử vào năm 1400, có thể vì ông không phải là cháu ngoại vua Trần. Còn Hồ Hán Thương là con thứ, nhưng là cháu ngoại họ Trần nên Hán Thương được Quý Ly truyền ngôi.
 
Hồ Quý Ly có hai người vợ. Người vợ đầu không rõ tên, sinh ra Hồ Nguyên Trừng. Người vợ sau là công chúa Huy Ninh, con vua Trần Minh Tông, tức em gái vua Trần Nghệ Tông. Huy Ninh nguyên là vợ của Phò ký lang Trần Nhân Vinh, bị Dương Nhật Lễ giết hại trong chính biến, lúc đó đã có con gái là công chúa Hoàng Trung, về sau lấy Mộng Dữ con trai quan Tư đồ Trần Nguyên Đán. Năm 1371, vua Trần Nghệ Tông gả em gái cho Hồ Quý Ly. Hồ Quý Ly và Huy Ninh có hai người con là Thánh Ngâu và Hán Thương. Sử chép rằng, trong cuộc chiến tranh xâm lược nước Đại Ngu năm 1406-1407, quân Minh bắt được Hồ Quý Ly cùng các con là Hồ Hán Thương, Hồ Nguyên Trừng, Hồ Triệt và Hồ Uông. Theo đó, hai người mà sử chép là Hồ Triệt và Hồ Uông chưa biết là con của bà vợ nào? Con trai trưởng Hồ Nguyên Trừng là người rất thông minh, tài giỏi, nhưng không được Quý Ly lập làm Thái tử vào năm 1400, có thể vì ông không phải là cháu ngoại vua Trần. Còn Hồ Hán Thương là con thứ, nhưng là cháu ngoại họ Trần nên Hán Thương được Quý Ly truyền ngôi.
  
==Quan triều Trần==
 
 
Năm Canh Tuất (1370), khi giành lại ngôi báu từ tay Dương Nhật Lê, Trần Nghệ Tông cho Hồ Quý Ly vào triều giữ chức võ quan là Chi hậu tứ cục chánh chưởng, lúc đó Quý Ly 34 tuổi. Là một người cơ mưu lại có quan hệ ngoại thích với vua Trần nên Hồ Quý Ly được thăng tiến rất nhanh chóng. Trong hai người cô của Hồ Quý Ly làm cung nhân cho vua/thượng hoàng Trần Minh Tông, thì một người sinh ra Trần Phủ tức vua Trần Nghệ Tông và một người sinh ra Trần Kính tức vua Trần Duệ Tông. Do đó, Hồ Quý Ly rất được các vua Trần, nhất là Nghệ Tông tin cậy và trọng dụng. Tháng 5 năm Tân Hợi (1371), Quý Ly được Trần Nghệ Tông trao giữ chức Khu mật viện đại sứ và gả em gái là công chúa Huy Ninh, trở thành Phò mã nhà Trần. Tháng 9 năm đó, Quý Ly được gia phong tước Trung tuyên quốc thượng hầu.
 
Năm Canh Tuất (1370), khi giành lại ngôi báu từ tay Dương Nhật Lê, Trần Nghệ Tông cho Hồ Quý Ly vào triều giữ chức võ quan là Chi hậu tứ cục chánh chưởng, lúc đó Quý Ly 34 tuổi. Là một người cơ mưu lại có quan hệ ngoại thích với vua Trần nên Hồ Quý Ly được thăng tiến rất nhanh chóng. Trong hai người cô của Hồ Quý Ly làm cung nhân cho vua/thượng hoàng Trần Minh Tông, thì một người sinh ra Trần Phủ tức vua Trần Nghệ Tông và một người sinh ra Trần Kính tức vua Trần Duệ Tông. Do đó, Hồ Quý Ly rất được các vua Trần, nhất là Nghệ Tông tin cậy và trọng dụng. Tháng 5 năm Tân Hợi (1371), Quý Ly được Trần Nghệ Tông trao giữ chức Khu mật viện đại sứ và gả em gái là công chúa Huy Ninh, trở thành Phò mã nhà Trần. Tháng 9 năm đó, Quý Ly được gia phong tước Trung tuyên quốc thượng hầu.
  
Dòng 24: Dòng 25:
  
 
Một năm sau, tháng Giêng năm Quý Hợi (1383), Quý Ly lại thống lĩnh thủy quân đánh quân Chămpa, nhưng gặp bão to, các thuyền lớn của Quý Ly bị sóng đánh hư hỏng nhiều ở vùng biển Hà Tĩnh và Quảng Bình, nên phải rút quân về.
 
Một năm sau, tháng Giêng năm Quý Hợi (1383), Quý Ly lại thống lĩnh thủy quân đánh quân Chămpa, nhưng gặp bão to, các thuyền lớn của Quý Ly bị sóng đánh hư hỏng nhiều ở vùng biển Hà Tĩnh và Quảng Bình, nên phải rút quân về.
[[Hình:Nhất Mân (緡壹) - Đại Trần Thông Bảo Hội Sao (鈔會寶通陳大) Replica - Howard A. Daniel III.jpg|200px|nhỏ|Tiền giấy "Hội Sao Thông Bảo", giá trị 1 [[mân]], được cho phát hành bởi Hồ Quý Lý khi làm quan triều Trần năm 1393.]]
+
 
 
Tháng 10-1389, Quy Ly lại được Thượng hoàng cử dẫn quân giao chiến với quân Chămpa ở Thanh Hóa nhưng bị đại bại. Quân Chămpa tiến ra Bắc uy hiếp kinh thành Thăng Long. Thượng hoàng Trần Nghệ Tông cử Đô tướng Trần Khát Chân tiến xuống sông Hải Triều (sông Luộc) để chặn giặc. Tại đây, năm Canh Ngọ (1390), Trần Khát Chân đại thắng quân Chămpa ở hải Triều, đã dùng hỏa pháo bắn chết Chế Bồng Nga, cơ bản chấm dứt được họa xâm lược của quân Chămpa.
 
Tháng 10-1389, Quy Ly lại được Thượng hoàng cử dẫn quân giao chiến với quân Chămpa ở Thanh Hóa nhưng bị đại bại. Quân Chămpa tiến ra Bắc uy hiếp kinh thành Thăng Long. Thượng hoàng Trần Nghệ Tông cử Đô tướng Trần Khát Chân tiến xuống sông Hải Triều (sông Luộc) để chặn giặc. Tại đây, năm Canh Ngọ (1390), Trần Khát Chân đại thắng quân Chămpa ở hải Triều, đã dùng hỏa pháo bắn chết Chế Bồng Nga, cơ bản chấm dứt được họa xâm lược của quân Chămpa.
  
Dòng 39: Dòng 40:
 
Nhiều tôn thất và tướng lĩnh nhà Trần mưu giết Hồ Quý Ly không thành, đều do bàn tay can thiệp của thượng hoàng Trần Nghệ Tông. Trần Nghệ Tông sẵn sàng loại bỏ một số quý tộc tôn thất bảo thủ, kém cỏi để bảo vệ Hồ Quý Ly.
 
Nhiều tôn thất và tướng lĩnh nhà Trần mưu giết Hồ Quý Ly không thành, đều do bàn tay can thiệp của thượng hoàng Trần Nghệ Tông. Trần Nghệ Tông sẵn sàng loại bỏ một số quý tộc tôn thất bảo thủ, kém cỏi để bảo vệ Hồ Quý Ly.
  
Tháng 2 năm Giáp Tuất (1394), Trần Nghệ Tông sai vẽ tanh Chu Công giúp Thành Vương, Hoắc Tuấn giúp Chiêu Đế, Gia Cát giúp Thục Hậu chúa và Tô Hiến Thành giúp Lý Cao Tông, gọi là tranh “Tứ Phụ” ban cho quý Ly. Chứng tỏ Nghệ Tông hết sức tin tưởng Quý Ly, so sánh Quý Ly với những người đã từng phò giúp ấu chúa. Chính vì thế, tháng 4 năm đó, lúc sắp lâm chung, Trần Nghệ Tông đã cho gọi Quý Ly vào cung, giao phó cho Quý Ly giúp đỡ con cháu truyền ngôi và khuyên Quý Ly nhận lấy ngôi báu nếu con cháu quá hèn kém. Tháng 11 năm đó, thượng hoàng Trần Nghệ Tông qua đời.
+
Tháng 2 năm Giáp Tuất (1394), Trần Nghệ Tông sai vẽ tanh Chu Công giúp Thành Vương, Hoắc Tuấn giúp Chiêu Đế, Gia Cát giúp Thục Hậu chúa và Tô Hiến Thành giúp Lý Cao Tông, gọi là tranh “Tứ Phụ” ban cho quý Ly. Chứng tỏ Nghệ Tông hết sức tin tưởng Quý Ly, so sánh Quý Ly với những người đã từng phò giúp ấu chúa. Chính vì thế, tháng 4 năm đó, lúc sắp lâm chung, Trần Nghệ Tông đã cho gọi Quý Ly vào cung, giao phó cho Quý Ly giúp đỡ con cháu truyền ngôi và khuyên Quý Ly nhận lấy ngôi báu nếu con cháu quá hèn kém.Tháng 11 năm đó, thượng hoàng Trần Nghệ Tông qua đời.
  
==Lập triều Hồ==
 
[[Hình:Cổng Nam.jpg|nhỏ|300px|Cổng nam [[thành Tây Đô]]]]
 
[[File:An49 dynastie Ho, Ho Quy Ly (15022224569).jpg|nhỏ|300px|Tiền đồng được lưu hành ở [[Đại Ngu]] vào thời kỳ trị vì của Hồ Quý Ly]]
 
 
Sau khi Nghệ Tông mất, Hồ Quý Ly tự mình xoay xở, điều hành chính sự, trực tiếp đối mặt với đội ngũ quý tộc Trần chống đối và với âm mưu xâm lược ngày càng lộ rõ của nhà Minh. Thông qua vị vua trẻ tuổi là Trần Thuận Tông, Quý Ly giữ chức Nhập nội phụ chính thái sư Bình chương quân quốc trọng sự, tước Tuyên trung vệ quốc Đại vương, ngang với cương vị Tể tướng, nắm trọn mọi quyền hành trong triều.
 
Sau khi Nghệ Tông mất, Hồ Quý Ly tự mình xoay xở, điều hành chính sự, trực tiếp đối mặt với đội ngũ quý tộc Trần chống đối và với âm mưu xâm lược ngày càng lộ rõ của nhà Minh. Thông qua vị vua trẻ tuổi là Trần Thuận Tông, Quý Ly giữ chức Nhập nội phụ chính thái sư Bình chương quân quốc trọng sự, tước Tuyên trung vệ quốc Đại vương, ngang với cương vị Tể tướng, nắm trọn mọi quyền hành trong triều.
  
Tháng Giêng năm Đinh Sửu (1397), Quý Ly cho xây dựng kinh đô mới ở động An Tôn (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) gọi là [[thành Tây Đô|Tây Đô]], đổi [[Thăng Long]] thành Đông Đô và ép vua Trần Thuận Tông dời hành tại về cung Bảo Thanh ở hương Đại Lại. Tháng 3 năm Mậu Dần (1398), Quý Ly buộc vua Thận Tông nhường ngôi cho con là Thái tử An (Trần Thiếu Đế) mới 3 tuổi. Quý Ly tự xưng là Long Đức Hưng Liệt Đại vương và “lên ngự điện ở kinh Tây Đô”. Cũng năm đó, Quý Ly cho người sát hại Trần Thuận Tông (4-1398) và thẳng tay loại bỏ những người chống đối.
+
Tháng Giêng năm Đinh Sửu (1397), Quý Ly cho xây dựng kinh đô mới ở động An Tôn (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) gọi là Tây Đô, đổi Thăng Long thành Đông Đô và ép vua Trần Thuận Tông dời hành tại về cung Bảo Thanh ở hương Đại Lại. Tháng 3 năm Mậu Dần (1398), Quý Ly buộc vua Thận Tông nhường ngôi cho con là Thái tử An (Trần Thiếu Đế) mới 3 tuổi. Quý Ly tự xưng là Long Đức Hưng Liệt Đại vương và “lên ngự điện ở kinh Tây Đô”. Cũng năm đó, Quý Ly cho người sát hại Trần Thuận Tông (4-1398) và thẳng tay loại bỏ những người chống đối.
  
 
Tháng 4 năm Kỷ Mão (1399), nhân Hồ Quý Ly tổ chức Hội thề Đốn Sơn, một số quý tộc, quan lại trung thành với nhà Trần như Thái bảo Trần Hãng, thượng tướng Trần Khát Chân, v.v… mưu tính làm chính biến giết Hồ Quý Ly, nhưng không thành. Thái bảo Trần Hãng, Trụ quốc Trần Nhật Đôn, tướng quân Trần Khát chân, Hành khiển Hà Đức Lân, Phạm Khả Vĩnh, Lương Nguyên Bưu, Phạm Ông Thiện, Phạm Ngưu tất, Phạm Tổ Chu và các thuộc liêu, thân thích hơn 370 người đều bị giết, tịch thu gia sản, con gái bắt làm nô tỳ, con trai từ 1 tuổi trở lên hoặc chôn sống, hoặc dìm nước chết.
 
Tháng 4 năm Kỷ Mão (1399), nhân Hồ Quý Ly tổ chức Hội thề Đốn Sơn, một số quý tộc, quan lại trung thành với nhà Trần như Thái bảo Trần Hãng, thượng tướng Trần Khát Chân, v.v… mưu tính làm chính biến giết Hồ Quý Ly, nhưng không thành. Thái bảo Trần Hãng, Trụ quốc Trần Nhật Đôn, tướng quân Trần Khát chân, Hành khiển Hà Đức Lân, Phạm Khả Vĩnh, Lương Nguyên Bưu, Phạm Ông Thiện, Phạm Ngưu tất, Phạm Tổ Chu và các thuộc liêu, thân thích hơn 370 người đều bị giết, tịch thu gia sản, con gái bắt làm nô tỳ, con trai từ 1 tuổi trở lên hoặc chôn sống, hoặc dìm nước chết.
Dòng 56: Dòng 54:
 
Từ khi thành lập vương triều mới, Hồ Quý Ly khẩn trương bắt tay xây dựng đất nước trên các lĩnh vực; nhằm mục đích xây dựng một chính quyền trung ương tập trung vững mạnh, khôi phục sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Đặc biệt, để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Minh xâm lược, Hồ Quý Ly cho lập sổ hộ tịch để quản lý dân đinh để tuyển lính, khẩn trương chỉnh đốn tổ chức, xây dựng và trang bị quân đội, quan tâm đến việc xây dựng thế trận phòng thủ, sẵn sàng chống ngoại xâm.
 
Từ khi thành lập vương triều mới, Hồ Quý Ly khẩn trương bắt tay xây dựng đất nước trên các lĩnh vực; nhằm mục đích xây dựng một chính quyền trung ương tập trung vững mạnh, khôi phục sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Đặc biệt, để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Minh xâm lược, Hồ Quý Ly cho lập sổ hộ tịch để quản lý dân đinh để tuyển lính, khẩn trương chỉnh đốn tổ chức, xây dựng và trang bị quân đội, quan tâm đến việc xây dựng thế trận phòng thủ, sẵn sàng chống ngoại xâm.
  
Từ tháng 4 năm Bính Tuất (1406), [[nhà Minh]] phát động cuộc chiến tranh xâm lược nước Đại Ngu/Đại Việt. Hồ Quý Ly cùng hai con Hồ Hán Thương và Hồ Nguyên Trừng tổ chức lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Minh. Mặc dù Hồ Quý Ly và triều đình nhà Hồ rất quyết tâm kháng chiến và kháng chiến đến cùng, nhưng do quân dịch quá đông và manh, mặt khác do sai lầm về đường lối chiến lược - chiến thuật, nên đã nhanh chóng thất bại. Hồ Quý Ly cùng các con và triều đình nhà Hồ bị giặc bắt đưa về Kim Lăng (Nam Kinh), bị đầy và mất trên đất Trung Quốc.
+
Từ tháng 4 năm Bính Tuất (1406), nhà Minh phát động cuộc chiến tranh xâm lược nước Đại Ngu/Đại Việt. Hồ quý Ly cùng hai con Hổ Hán Thương và Hồ Nguyên Trừng tổ chức lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Minh. Mặc dù Hồ Quý Ly và triều đình nhà Hồ rất quyết tâm kháng chiến và kháng chiến đến cùng, nhưng do quân dịch quá đông và manh, mặt khác do sai lầm về đường lối chiến lược - chiến thuật, nên đã nhanh chóng thất bại. Hồ Quý Ly cùng các con và triều đình nhà Hồ bị giặc bắt đưa về Kim Lăng (Nam Kinh), bị đầy và mất trên đất Trung Quốc.
 +
 
 +
Tài liệu tham khảo:
 +
 
 +
1. Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 2, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993.
 +
 
 +
2. Quốc sử quan triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tập 1, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1998.
 +
 
 +
3. Minh thực lục, quan hệ Trung Quốc-Việt Nam thế kỷ XIV-XVII, Nxb. Hà Nội, Hà Nội, 2010.
 +
 
 +
4. Bộ Quốc phòng-Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Lịch sử quân sự Việt Nam, Tập 5, Hoạt động quân sự thời Hồ-Lê Sơ, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013.
  
==Tài liệu tham khảo==
+
5. Phan Huy Lê-Phan Đại Doãn, Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427), Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005.
*Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 2, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993.
 
*Quốc sử quan triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tập 1, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1998.
 
*Minh thực lục, quan hệ Trung Quốc-Việt Nam thế kỷ XIV-XVII, Nxb. Hà Nội, Hà Nội, 2010.
 
*Bộ Quốc phòng-Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Lịch sử quân sự Việt Nam, Tập 5, Hoạt động quân sự thời Hồ-Lê Sơ, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013.
 
*Phan Huy Lê-Phan Đại Doãn, Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427), Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005.
 

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: