Sửa đổi Hà Nội mùa đông năm 46/đang phát triển

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 167: Dòng 167:
 
* Nội ngoại cảnh [[Nhà Hát Lớn Hà Nội]] được dựng tại [[Nhà hát lớn Hải Phòng]] do đoàn phim không xin cấp phép được.
 
* Nội ngoại cảnh [[Nhà Hát Lớn Hà Nội]] được dựng tại [[Nhà hát lớn Hải Phòng]] do đoàn phim không xin cấp phép được.
 
* Trong [[phim]], tới phân cảnh [[Hồ chủ tịch]] rút que [[diêm]] trong túi áo ra bật [[lửa]] hút [[thuốc lá|thuốc]], nghệ sĩ [[Tiến Hợi]] đề nghị đạo diễn [[Đặng Nhật Minh]] cho mình tự sửa động tác : Thay vì bật [[diêm]], [[cụ Hồ]] nhác thấy ngọn [[đèn dầu]], bèn châm điếu hút. Chi tiết này nhằm nhấn mạnh sự tiết kiệm nguồn lực tối đa của [[Hồ chủ tịch]] cho cuộc kháng chiến toàn dân, "biết đâu từ một que diêm sẽ bùng lên ngọn lửa cách mạng"<ref>[https://www.youtube.com/watch?v=2M48SRCxG9A NSƯT Tiến Hợi tiết lộ bí quyết hóa thân Bác Hồ]</ref>. Cảnh này trở thành cảnh [[phim]] sở đắc nhất trong sự nghiệp [[điện ảnh]] của đạo diễn [[Đặng Nhật Minh]].
 
* Trong [[phim]], tới phân cảnh [[Hồ chủ tịch]] rút que [[diêm]] trong túi áo ra bật [[lửa]] hút [[thuốc lá|thuốc]], nghệ sĩ [[Tiến Hợi]] đề nghị đạo diễn [[Đặng Nhật Minh]] cho mình tự sửa động tác : Thay vì bật [[diêm]], [[cụ Hồ]] nhác thấy ngọn [[đèn dầu]], bèn châm điếu hút. Chi tiết này nhằm nhấn mạnh sự tiết kiệm nguồn lực tối đa của [[Hồ chủ tịch]] cho cuộc kháng chiến toàn dân, "biết đâu từ một que diêm sẽ bùng lên ngọn lửa cách mạng"<ref>[https://www.youtube.com/watch?v=2M48SRCxG9A NSƯT Tiến Hợi tiết lộ bí quyết hóa thân Bác Hồ]</ref>. Cảnh này trở thành cảnh [[phim]] sở đắc nhất trong sự nghiệp [[điện ảnh]] của đạo diễn [[Đặng Nhật Minh]].
* Tại phân cảnh chiến đấu ở [[Bắc Bộ phủ]], đạo diễn [[Đặng Nhật Minh]] nhận chỉ đạo quân [[Pháp]] và giao phần chỉ đạo quân [[Việt Minh]] cho phó đạo diễn [[Phạm Nhuệ Giang]], dùng kĩ thuật quay hai máy một lúc, ông nói : "''Thế là hai chú cháu mình đánh nhau''". Nội cảnh [[Bắc Bộ phủ]] dựng tại tầng 2 [[Bệnh viện K]] với những màn vỡ [[kính]] [[cửa sổ]] và [[chiến xa]] nã [[pháo]] lên các tầng nhà khiến [[bác sĩ]] [[y tá]] phải can : "''Các anh là đồ dã man ! Bệnh nhân vừa mới mổ xong nằm không yên với các anh. Các anh định giết người à ?''".
+
* Tại phân cảnh chiến đấu ở [[Bắc Bộ phủ]], đạo diễn [[Đặng Nhật Minh]] nhận chỉ đạo quân [[Pháp]] và giao phần chỉ đạo quân [[Việt Minh]] cho phó đạo diễn [[Phạm Nhuệ Giang]], dùng kĩ thuật quay hai máy một lúc, ông nói: "''Thế là hai chú cháu mình đánh nhau''". Nội cảnh [[Bắc Bộ phủ]] dựng tại tầng 2 [[Bệnh viện K]] với những màn vỡ [[kính]] [[cửa sổ]] và [[chiến xa]] nã [[pháo]] lên các tầng nhà khiến [[bác sĩ]] [[y tá]] phải can : "''Các anh là đồ dã man ! Bệnh nhân vừa mới mổ xong nằm không yên với các anh. Các anh định giết người à ?''".
 
* ''Hà Nội mùa đông năm 46'' được coi như sự bổ sung hoặc phiên bản [[điện ảnh]] của [[phim truyền hình]] ''[[Sống mãi với thủ đô (phim)|Sống mãi với thủ đô]]'' sản xuất và công chiếu cùng thời. Những khí tài trong [[phim]] này cũng là dùng lại của ''[[Sống mãi với thủ đô (phim)|Sống mãi với thủ đô]]'', ngoại trừ cỗ [[xe điện]] hoàn toàn là nỗ lực dàn dựng của đoàn làm phim.
 
* ''Hà Nội mùa đông năm 46'' được coi như sự bổ sung hoặc phiên bản [[điện ảnh]] của [[phim truyền hình]] ''[[Sống mãi với thủ đô (phim)|Sống mãi với thủ đô]]'' sản xuất và công chiếu cùng thời. Những khí tài trong [[phim]] này cũng là dùng lại của ''[[Sống mãi với thủ đô (phim)|Sống mãi với thủ đô]]'', ngoại trừ cỗ [[xe điện]] hoàn toàn là nỗ lực dàn dựng của đoàn làm phim.
 
* Thành công của ''Hà Nội mùa đông năm 46'' mở đầu thời hoàng kim ngắn ngủi của dòng [[điện ảnh]], [[Kịch|kịch nghệ]] và [[ca nhạc]] đề tài [[chiến tranh cách mạng]] tưởng chừng đã bị [[cơ chế thị trường]] đánh bạt suốt hơn [[thập niên]] trước đó<ref>[http://danviet.vn/giai-tri/chan-hung-dien-anh-viet-nam-chi-la-giac-mo-76816.html Chấn hưng điện ảnh Việt Nam : Chỉ là giấc mơ ?]</ref>. Phương thức chế tác mới lạ của ''Hà Nội mùa đông năm 46'' cũng buộc các nhà [[điện ảnh Việt Nam]] phải suy nghĩ để tìm hướng thể hiện tân tiến hơn cho thể loại vốn kén khán giả này.
 
* Thành công của ''Hà Nội mùa đông năm 46'' mở đầu thời hoàng kim ngắn ngủi của dòng [[điện ảnh]], [[Kịch|kịch nghệ]] và [[ca nhạc]] đề tài [[chiến tranh cách mạng]] tưởng chừng đã bị [[cơ chế thị trường]] đánh bạt suốt hơn [[thập niên]] trước đó<ref>[http://danviet.vn/giai-tri/chan-hung-dien-anh-viet-nam-chi-la-giac-mo-76816.html Chấn hưng điện ảnh Việt Nam : Chỉ là giấc mơ ?]</ref>. Phương thức chế tác mới lạ của ''Hà Nội mùa đông năm 46'' cũng buộc các nhà [[điện ảnh Việt Nam]] phải suy nghĩ để tìm hướng thể hiện tân tiến hơn cho thể loại vốn kén khán giả này.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)