Sửa đổi Gió phơn

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 3: Dòng 3:
 
'''Gió phơn''' ('''gió foehn''') (tiếng Đức ''föhn'') là loại gió khô nóng thổi từ trên núi xuống, một hiện tượng gió vượt đèo, còn gọi là '''hiệu ứng phơn''' ('''hiệu ứng foehn'''). Ở [[Việt Nam]], gió phơn còn được gọi là '''gió tây khô nóng''', là dạng thời tiết nguy hiểm, một kiểu thời tiết đặc trưng thường xảy ra trong những tháng mùa hè ở khu vực Trung Bộ, nhiều khi lan ra khu vực Bắc Bộ.  
 
'''Gió phơn''' ('''gió foehn''') (tiếng Đức ''föhn'') là loại gió khô nóng thổi từ trên núi xuống, một hiện tượng gió vượt đèo, còn gọi là '''hiệu ứng phơn''' ('''hiệu ứng foehn'''). Ở [[Việt Nam]], gió phơn còn được gọi là '''gió tây khô nóng''', là dạng thời tiết nguy hiểm, một kiểu thời tiết đặc trưng thường xảy ra trong những tháng mùa hè ở khu vực Trung Bộ, nhiều khi lan ra khu vực Bắc Bộ.  
 
==Hiệu ứng phơn==
 
==Hiệu ứng phơn==
Trong hiệu ứng phơn, từ bên kia núi gió thổi lên, càng lên cao [[áp suất]] không khí giảm xuống và, do quá trình [[giãn nở đoạn nhiệt]], [[nhiệt độ]] càng lạnh. Trung bình cứ lên cao 100[[mét|m]] thì [[nhiệt độ]] không khí giảm khoảng 1[[độ C|°C]]. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới [[điểm sương]], [[sự ngưng kết]] diễn ra, mây hình thành và mưa rơi xuống bên sườn đón gió, tạo thành [[mưa địa hình]], đồng thời không khí thu thêm [[nhiệt lượng]] do ngưng kết toả ra. Do nhiệt lượng này mà tốc độ giảm nhiệt khi lên cao chậm lại, chỉ giảm khoảng 0,6[[độ C|°C]] cho mỗi 100m lên cao.
+
Trong hiệu ứng phơn, từ bên kia núi gió thổi lên, càng lên cao [[nhiệt độ]] càng lạnh, do quá trình [[giãn nở đoạn nhiệt]]. Trung bình cứ lên cao 100[[mét|m]] thì [[nhiệt độ]] không khí giảm khoảng 1[[độ C|°C]]. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới [[điểm sương]], [[sự ngưng kết]] diễn ra, mây hình thành và mưa rơi xuống bên sườn đón gió, tạo thành [[mưa địa hình]], đồng thời [[áp suất]] không khí giảm xuống và không khí thu thêm [[nhiệt lượng]] do ngưng kết toả ra. Do nhiệt lượng này mà tốc độ giảm nhiệt khi lên cao chậm lại, chỉ giảm khoảng 0,6[[độ C|°C]] cho mỗi 100m lên cao.
  
Sau khi vượt qua đỉnh, gió đã mất nhiều lượng nước, do để lại dưới dạng mưa bên sườn đón gió, không khí trở nên khô hơn. Khi gió di chuyển xuống chân núi, [[mật độ]] không khí đậm đặc hơn, và nhiệt độ của nó tăng dần lên do quá trình bị [[nén đoạn nhiệt]]. Trung bình cứ xuống thấp 100[[mét|m]] thì [[nhiệt độ]] không khí tăng khoảng 1[[độ C|°C]]. Không khí khô làm trời quang mây ở sườn bên này, tạo điều kiện cho bức xạ Mặt trời vào ban ngày hun nóng luồng gió tràn xuống. Do vậy đến chân núi bên này không khí trở nên khô và nóng hơn so với không khí ở sườn đón gió. Hiệu ứng phơn càng mạnh nếu không khí đến bên sườn đón gió càng ẩm và đỉnh núi càng cao.  
+
Sau khi vượt qua đỉnh, gió đã mất nhiều lượng nước, do để lại dưới dạng mưa bên sườn đón gió. Khi gió di chuyển xuống chân núi, [[mật độ]] không khí đậm đặc hơn, không khí trở nên khô hơn và nhiệt độ của nó tăng dần lên do quá trình bị [[nén đoạn nhiệt]]. Trung bình cứ xuống thấp 100[[mét|m]] thì [[nhiệt độ]] không khí tăng khoảng 1[[độ C|°C]]. Trời quang mây ở sườn bên này tạo điều kiện cho bức xạ Mặt trời vào ban ngày hun nóng luồng gió tràn xuống. Do vậy đến chân núi bên này không khí trở nên khô và nóng hơn so với không khí ở sườn đón gió. Hiệu ứng phơn càng mạnh nếu không khí đến bên sườn đón gió càng ẩm và đỉnh núi càng cao.  
  
 
Hiệu ứng phơn được nghiên cứu đầu tiên ở phía bắc dãy [[núi Anpơ]] (Alps), là tên gọi địa phương của thứ gió khô và nóng thổi trong các thung lũng của nước [[Áo]] và [[Thụy Sĩ]], nhờ nó khu vực này được hưởng khí hậu ấm áp. Loại gió này cũng xuất hiện ở một số nơi khác với tên gọi khác nhau. Như ở [[Mỹ]] và [[Canada]] gọi là '''gió Chinook''', ở [[Tây Ban Nha]] gọi là '''gió Bilbao''', ở Việt Nam gọi là '''gió Lào''' (vì thổi từ [[Lào]] sang)...
 
Hiệu ứng phơn được nghiên cứu đầu tiên ở phía bắc dãy [[núi Anpơ]] (Alps), là tên gọi địa phương của thứ gió khô và nóng thổi trong các thung lũng của nước [[Áo]] và [[Thụy Sĩ]], nhờ nó khu vực này được hưởng khí hậu ấm áp. Loại gió này cũng xuất hiện ở một số nơi khác với tên gọi khác nhau. Như ở [[Mỹ]] và [[Canada]] gọi là '''gió Chinook''', ở [[Tây Ban Nha]] gọi là '''gió Bilbao''', ở Việt Nam gọi là '''gió Lào''' (vì thổi từ [[Lào]] sang)...

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này:

Lấy từ “https://bktt.vn/Gió_phơn