Sửa đổi Gió phơn
Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.
Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.
Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.
Bản hiện tại | Nội dung bạn nhập | ||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
{{mới}} | {{mới}} | ||
[[Hình:Foehn wind illustration 2.svg|nhỏ|350px|Minh họa hiệu ứng phơn: gió ẩm tràn đến gặp núi thì dâng cao lên; khi lên cao, gió lạnh dần và hơi nước ngưng tụ rơi thành mưa, để lại [[nhiệt lượng]] tỏa ra bởi [[sự ngưng tụ]] cho gió khô vượt qua núi; khi xuống núi, gió khô tiếp tục tăng nhiệt độ khi hạ độ cao, tạo nên luồng gió khô nóng.]] | [[Hình:Foehn wind illustration 2.svg|nhỏ|350px|Minh họa hiệu ứng phơn: gió ẩm tràn đến gặp núi thì dâng cao lên; khi lên cao, gió lạnh dần và hơi nước ngưng tụ rơi thành mưa, để lại [[nhiệt lượng]] tỏa ra bởi [[sự ngưng tụ]] cho gió khô vượt qua núi; khi xuống núi, gió khô tiếp tục tăng nhiệt độ khi hạ độ cao, tạo nên luồng gió khô nóng.]] | ||
− | + | Ở [[Việt Nam]], '''gió tây khô nóng''' là một loại [[gió phơn]] (foehn), là dạng thời tiết nguy hiểm, một kiểu thời tiết đặc trưng thường xảy ra trong những tháng mùa hè ở khu vực Trung Bộ, nhiều khi lan ra khu vực Bắc Bộ. Đây là loại gió khô nóng thổi từ trên núi xuống, một hiện tượng gió vượt đèo, còn gọi là [[hiệu ứng phơn]]. | |
==Hiệu ứng phơn== | ==Hiệu ứng phơn== | ||
− | Trong hiệu ứng phơn, từ bên kia núi gió thổi lên, càng lên cao [[ | + | Trong hiệu ứng phơn, từ bên kia núi gió thổi lên, càng lên cao [[nhiệt độ]] càng lạnh, do quá trình [[giãn nở đoạn nhiệt]]. Trung bình cứ lên cao 100[[mét|m]] thì [[nhiệt độ]] không khí giảm khoảng 1[[độ C|°C]]. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới [[điểm sương]], [[sự ngưng kết]] diễn ra, mây hình thành và mưa rơi xuống bên sườn đón gió, tạo thành [[mưa địa hình]], đồng thời [[áp suất]] không khí giảm xuống và không khí thu thêm [[nhiệt lượng]] do ngưng kết toả ra. Do nhiệt lượng này mà tốc độ giảm nhiệt khi lên cao chậm lại, chỉ giảm khoảng 0,6[[độ C|°C]] cho mỗi 100m lên cao. |
− | Sau khi vượt qua đỉnh, gió đã mất nhiều lượng nước, do để lại dưới dạng mưa bên sườn đón gió | + | Sau khi vượt qua đỉnh, gió đã mất nhiều lượng nước, do để lại dưới dạng mưa bên sườn đón gió. Khi gió di chuyển xuống chân núi, [[mật độ]] không khí đậm đặc hơn, không khí trở nên khô hơn và nhiệt độ của nó tăng dần lên do quá trình bị [[nén đoạn nhiệt]]. Trung bình cứ xuống thấp 100[[mét|m]] thì [[nhiệt độ]] không khí tăng khoảng 1[[độ C|°C]]. Trời quang mây ở sườn bên này tạo điều kiện cho bức xạ Mặt trời vào ban ngày hun nóng luồng gió tràn xuống. Do vậy đến chân núi bên này không khí trở nên khô và nóng hơn so với không khí ở sườn đón gió. Hiệu ứng phơn càng mạnh nếu không khí đến bên sườn đón gió càng ẩm và đỉnh núi càng cao. |
− | Hiệu ứng phơn được nghiên cứu đầu tiên ở phía bắc dãy [[núi Anpơ]] (Alps), là tên gọi địa phương của thứ gió khô và nóng thổi trong các thung lũng của nước [[Áo]] và [[Thụy Sĩ]], nhờ nó khu vực này được hưởng khí hậu ấm áp. Loại gió này cũng xuất hiện ở một số nơi khác với tên gọi khác nhau. Như ở [[Mỹ]] và [[Canada]] gọi là | + | Hiệu ứng phơn được nghiên cứu đầu tiên ở ngọn [[núi Foehn]], phía bắc dãy [[núi Anpơ]] (Alps), là tên gọi địa phương của thứ gió khô và nóng thổi trong các thung lũng của nước [[Áo]] và [[Thụy Sĩ]], nhờ nó khu vực này được hưởng khí hậu ấm áp. Loại gió này cũng xuất hiện ở một số nơi khác với tên gọi khác nhau. Như ở [[Mỹ]] và [[Canada]] gọi là [[gió Chinook]], ở [[Tây Ban Nha]] gọi là [[gió Bilbao]], ở Việt Nam gọi là '''gió Lào''' (vì thổi từ [[Lào]] sang)... |
==Việt Nam== | ==Việt Nam== | ||
− | <div style=" | + | <div style="float:right;border-left:3px solid #6699ff;margin-left:10px;padding-left:7px"> |
''Trường Sơn Ðông, Trường Sơn Tây'' | ''Trường Sơn Ðông, Trường Sơn Tây'' | ||
''Bên nắng đốt, bên mưa quây'' | ''Bên nắng đốt, bên mưa quây'' | ||
− | :<small>trích ''[[Sợi Nhớ Sợi Thương]]'', [[Phan Huỳnh Điểu]]</small> | + | :<small>trích lời ''[[Sợi Nhớ Sợi Thương]]'', [[Phan Huỳnh Điểu]]</small> |
</div> | </div> | ||
Ở Việt Nam, hiện tượng gió phơn chính là hiện tượng gió tây khô nóng, xuất hiện nhiều ở khu vực Trung Bộ, đặc trưng nhất ở khu vực Bắc Trung Bộ. Sự xuất hiện của loại gió này có ảnh hưởng rất lớn đến thời tiết và đời sống dân cư trong khu vực, nhất là sản xuất nông nghiệp. | Ở Việt Nam, hiện tượng gió phơn chính là hiện tượng gió tây khô nóng, xuất hiện nhiều ở khu vực Trung Bộ, đặc trưng nhất ở khu vực Bắc Trung Bộ. Sự xuất hiện của loại gió này có ảnh hưởng rất lớn đến thời tiết và đời sống dân cư trong khu vực, nhất là sản xuất nông nghiệp. | ||
− | Hàng năm, vào các tháng mùa hè, miền Trung Việt Nam thường chịu ảnh hưởng của những đợt gió mùa mùa hè thổi từ | + | Hàng năm, vào các tháng mùa hè, miền Trung Việt Nam thường chịu ảnh hưởng của những đợt gió mùa mùa hè thổi từ vịnh Bengan theo hướng tây nam. Sau khi vượt qua lãnh thổ Campuchia và Lào, gió đã mất đi một phần hơi ẩm, gặp dãy núi Trường Sơn, không khí bị đẩy lên cao và lạnh đi nên hầu hết hơi nước bị ngưng kết lại tạo thành mưa, rơi hết xuống sườn phía tây của dãy Trường Sơn. Khi thổi sang sườn phía đông, gió trở nên khô và nóng. |
− | Động lực chủ yếu sinh ra gió tây khô nóng nói trên là vùng áp thấp nóng thường hình thành ở miền | + | Động lực chủ yếu sinh ra gió tây khô nóng nói trên là vùng áp thấp nóng thường hình thành ở miền Hoa Nam, Trung Quốc, có khi trung tâm vùng áp thấp này nằm ngay tại đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam. Vùng áp thấp có tác dụng hút gió vượt qua dãy Trường Sơn. Vùng áp thấp này càng sâu, nghĩa là áp suất trung tâm vùng áp thấp càng nhỏ, thì gió tây khô nóng càng thổi mạnh, nhiệt độ càng cao và độ ẩm càng thấp, có trường hợp tỏa rộng ra Bắc Bộ. |
Hàng năm, tại các tỉnh ven biển Trung Bộ, mùa gió tây khô nóng thường bắt đầu từ hạ tuần tháng 4 đến trung tuần tháng 9, thổi nhiều nhất vào tháng 6 và tháng 7. Theo số liệu thống kê, mỗi tháng này trung bình có 7-10 ngày, trong đó có 2-4 ngày gió tây khô nóng thổi mạnh. Gió tây khô nóng thường thổi thành từng đợt, đợt ngắn 2-3 ngày, đợt dài 10-15 ngày, có đợt kéo dài tới trên 20 ngày. | Hàng năm, tại các tỉnh ven biển Trung Bộ, mùa gió tây khô nóng thường bắt đầu từ hạ tuần tháng 4 đến trung tuần tháng 9, thổi nhiều nhất vào tháng 6 và tháng 7. Theo số liệu thống kê, mỗi tháng này trung bình có 7-10 ngày, trong đó có 2-4 ngày gió tây khô nóng thổi mạnh. Gió tây khô nóng thường thổi thành từng đợt, đợt ngắn 2-3 ngày, đợt dài 10-15 ngày, có đợt kéo dài tới trên 20 ngày. |