Sửa đổi George F. Kennan

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 5: Dòng 5:
 
George Frost Kennan sinh ngày 16 tháng 2 năm 1904 ở [[Milwaukee]], [[Wincosin]], là con út trong gia đình có bốn người con.<ref name="Linke">{{cite journal | last1 = Linke | first1 = Daniel J. | last2 = Weeren | first2 =  ohn S. | title = The Life and Times of George F. Kennan, 1904–2005: A Centennial Retrospective | journal = The Princeton University Library Chronicle | date = 2005 | volume = 66 | issue = 2 | page = 265 | doi = 10.25290/prinunivlibrchro.66.2.0265 | s2cid = 165550128 | doi-access = free}}</ref>{{sfn|Mayers|1990|p=17}} Ông từng học tại [[Học viện Quân sự St. John]] từ năm 1917 đến 1921 rồi [[Đại học Princeton]] từ 1921 đến 1925.{{sfn|Mayers|1990|p=xiii (chronology)}} Sau đó ông gia nhập Sở Ngoại giao mới thành lập, nắm giữ một vài chức vụ nhỏ ở châu Âu trước khi đến Đức và nghiên cứu về Liên Xô tại Đại học Berlin trong những năm 1929–1931.<ref name="Linke"/><ref name="Stanke">{{citation | last1 = Stanke | first1 = Jaclyn | title = Kennan, George (1905-2005) | date = 3 May 2018 | pages = 1–4 | publisher = John Wiley & Sons, Ltd | doi = 10.1002/9781118885154.dipl0438}}</ref> Cuối năm 1933, Kennan được cử sang công tác tại đại sứ quán Hoa Kỳ ở Moskva cùng [[William Bullitt]], đại sứ Hoa Kỳ đầu tiên tại Liên Xô.{{sfn|Lukacs|2007|p=34}} Kennan trở lại Hoa Kỳ năm 1937 rồi tiếp tục đến Viên, Praha, và Berlin lúc [[Thế chiến II]] bùng nổ năm 1939.<ref name="Stanke"/> Sau khi Hoa Kỳ tham chiến, ông đã bị Đức Quốc xã giam cầm trong 5 tháng ở [[Bad Nauheim]].{{sfn|Mayers|1990|p=xiii (chronology)}}{{sfn|Lukacs|2007|p=50}} Giai đoạn 1944–1946, Kennan có nhiệm kỳ công tác thứ hai ở Moskva.{{sfn|Mayers|1990|p=86}}
 
George Frost Kennan sinh ngày 16 tháng 2 năm 1904 ở [[Milwaukee]], [[Wincosin]], là con út trong gia đình có bốn người con.<ref name="Linke">{{cite journal | last1 = Linke | first1 = Daniel J. | last2 = Weeren | first2 =  ohn S. | title = The Life and Times of George F. Kennan, 1904–2005: A Centennial Retrospective | journal = The Princeton University Library Chronicle | date = 2005 | volume = 66 | issue = 2 | page = 265 | doi = 10.25290/prinunivlibrchro.66.2.0265 | s2cid = 165550128 | doi-access = free}}</ref>{{sfn|Mayers|1990|p=17}} Ông từng học tại [[Học viện Quân sự St. John]] từ năm 1917 đến 1921 rồi [[Đại học Princeton]] từ 1921 đến 1925.{{sfn|Mayers|1990|p=xiii (chronology)}} Sau đó ông gia nhập Sở Ngoại giao mới thành lập, nắm giữ một vài chức vụ nhỏ ở châu Âu trước khi đến Đức và nghiên cứu về Liên Xô tại Đại học Berlin trong những năm 1929–1931.<ref name="Linke"/><ref name="Stanke">{{citation | last1 = Stanke | first1 = Jaclyn | title = Kennan, George (1905-2005) | date = 3 May 2018 | pages = 1–4 | publisher = John Wiley & Sons, Ltd | doi = 10.1002/9781118885154.dipl0438}}</ref> Cuối năm 1933, Kennan được cử sang công tác tại đại sứ quán Hoa Kỳ ở Moskva cùng [[William Bullitt]], đại sứ Hoa Kỳ đầu tiên tại Liên Xô.{{sfn|Lukacs|2007|p=34}} Kennan trở lại Hoa Kỳ năm 1937 rồi tiếp tục đến Viên, Praha, và Berlin lúc [[Thế chiến II]] bùng nổ năm 1939.<ref name="Stanke"/> Sau khi Hoa Kỳ tham chiến, ông đã bị Đức Quốc xã giam cầm trong 5 tháng ở [[Bad Nauheim]].{{sfn|Mayers|1990|p=xiii (chronology)}}{{sfn|Lukacs|2007|p=50}} Giai đoạn 1944–1946, Kennan có nhiệm kỳ công tác thứ hai ở Moskva.{{sfn|Mayers|1990|p=86}}
  
Trong bối cảnh quan hệ Liên Xô–Hoa Kỳ đi xuống sau Thế chiến II, bằng ba văn kiện quan trọng: một bức điện dài 8.000 chữ (tháng 2 năm 1946, khi là Đại biện lâm thời tại Liên Xô) và hai bài báo ký tên X trên tạp chí Các vấn đề đối ngoại vào tháng 7 năm 1947 và tháng 4 năm 1951, Kennan đã kiến nghị chiến lược "kiềm chế chủ nghĩa cộng sản". Nội dung: 1) Liên Xô âm mưu mở rộng quyền lực ở châu Âu và các nơi khác bằng cách kiên trì gây sức ép nhằm làm suy yếu sức mạnh và ảnh hưởng của đối phương; 2) Liên Xô yếu hơn phương Tây và tương lai của quyền lực Liên Xô không có gì đảm bảo; 3) Nên tiến hành một chính sách kiềm chế kiên quyết chủ yếu bằng biện pháp kinh tế, chính trị và đặc biệt là chứng minh sự tốt đẹp của xã hội Hoa Kỳ buộc Liên Xô phải đối phó với các thế lực chống đối tại các khu vực mà họ âm mưu xâm phạm quyền lợi của phương Tây. Đồng thời, cần kiên nhẫn khuyến khích các thế lực cải cách chính tại Liên Xô tác động đến chính sách đối nội và đối ngoại của nước này.
+
Trong bối cảnh mâu thuẫn Xô – Mỹ trở nên gay gắt, bằng ba văn kiện quan trọng: một bức điện dài 8.000 chữ (tháng 2 năm 1946, khi là Đại biện lâm thời tại Liên Xô) và hai bài báo ký tên X trên tạp chí Các vấn đề đối ngoại vào tháng 7 năm 1947 và tháng 4 năm 1951, Kennan đã kiến nghị chiến lược "kiềm chế chủ nghĩa cộng sản". Nội dung: 1) Liên Xô âm mưu mở rộng quyền lực ở châu Âu và các nơi khác bằng cách kiên trì gây sức ép nhằm làm suy yếu sức mạnh và ảnh hưởng của đối phương; 2) Liên Xô yếu hơn phương Tây và tương lai của quyền lực Liên Xô không có gì đảm bảo; 3) Nên tiến hành một chính sách kiềm chế kiên quyết chủ yếu bằng biện pháp kinh tế, chính trị và đặc biệt là chứng minh sự tốt đẹp của xã hội Hoa Kỳ buộc Liên Xô phải đối phó với các thế lực chống đối tại các khu vực mà họ âm mưu xâm phạm quyền lợi của phương Tây. Đồng thời, cần kiên nhẫn khuyến khích các thế lực cải cách chính tại Liên Xô tác động đến chính sách đối nội và đối ngoại của nước này.
  
 
Cuối năm 1946, ông trở về Washington được bổ nhiệm làm Vụ Trưởng Vụ Hoạch định chính sách, của Bộ Ngoại giao. Thời gian làm Vụ trưởng (1947–1949), Kennan đã vận dụng học thuyết trên vào kế hoạch Marshall và chương trình phục hồi nước Nhật, đặc biệt lợi dụng mâu thuẫn giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác. Năm 1949, ông thôi chức Vụ trưởng Vụ Hoạch định chính sách và được bổ nhiệm làm Cố vấn Bộ Ngoại giao. Ngay sau đó ông từ chức và chuyển sang tham gia công tác nghiên cứu, giảng dậy tại Viện Nghiên cứu cấp cao ở Princeton. Năm 1952, ông được bổ nhiệm Đại sứ Hoa Kỳ tại Liên Xô, song bị Liên Xô coi là nhân vật không được hoan nghênh vì phê phán thái độ của Liên Xô đối với các nhà ngoại giao Phương Tây. Năm 1953, ông trở về Washington và bị Ngoại trưởng Dulles gạt khỏi Bộ Ngoại giao. Sau đó, ông chuyển đến làm việc tại Viện nghiên cao cấp Princeton và thường điều trần tại Quốc hội Hoa Kỳ về lịch sử, chính sách ngoại giao. Năm 1961–1963, ông lại được Tổng thống Hoa Kỳ cử làm Đại sứ của Hoa Kỳ tại Nam Tư.
 
Cuối năm 1946, ông trở về Washington được bổ nhiệm làm Vụ Trưởng Vụ Hoạch định chính sách, của Bộ Ngoại giao. Thời gian làm Vụ trưởng (1947–1949), Kennan đã vận dụng học thuyết trên vào kế hoạch Marshall và chương trình phục hồi nước Nhật, đặc biệt lợi dụng mâu thuẫn giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác. Năm 1949, ông thôi chức Vụ trưởng Vụ Hoạch định chính sách và được bổ nhiệm làm Cố vấn Bộ Ngoại giao. Ngay sau đó ông từ chức và chuyển sang tham gia công tác nghiên cứu, giảng dậy tại Viện Nghiên cứu cấp cao ở Princeton. Năm 1952, ông được bổ nhiệm Đại sứ Hoa Kỳ tại Liên Xô, song bị Liên Xô coi là nhân vật không được hoan nghênh vì phê phán thái độ của Liên Xô đối với các nhà ngoại giao Phương Tây. Năm 1953, ông trở về Washington và bị Ngoại trưởng Dulles gạt khỏi Bộ Ngoại giao. Sau đó, ông chuyển đến làm việc tại Viện nghiên cao cấp Princeton và thường điều trần tại Quốc hội Hoa Kỳ về lịch sử, chính sách ngoại giao. Năm 1961–1963, ông lại được Tổng thống Hoa Kỳ cử làm Đại sứ của Hoa Kỳ tại Nam Tư.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)