Sửa đổi Duy ý chí luận

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
 +
(hay chủ nghĩa duy ý chí)
  
 
+
(A: Voluntarism; PH: Volontarisme; N: волюнтаризм) (ý chí luận, chủ nghĩa duy ý chí)  là khuynh hướng triết học duy tâm cho rằng ý chí (Latin: voluntas; A: will; PH: volonté; N: Воля) là cơ sở của mọi tồn tại, là yếu tố quyết định tất cả.
'''Duy ý chí luận''' (hay chủ nghĩa duy ý chí) (A: Voluntarism; PH: Volontarisme; N: волюнтаризм) (ý chí luận, chủ nghĩa duy ý chí)  là khuynh hướng triết học duy tâm cho rằng ý chí (Latin: voluntas; A: will; PH: volonté; N: Воля) là cơ sở của mọi tồn tại, là yếu tố quyết định tất cả.
 
  
 
Duy ý chí luận có thể tìm thấy trong thần học và siêu hình học. Duy ý chí luận biểu hiện dưới hai hình thức - duy tâm khách quan, duy tâm chủ quan, hoặc kết hợp cả hai. Đối với chủ nghĩa duy tâm khách quan, ý chí là một lực lượng siêu tự nhiên chi phối vũ trụ; còn đối với chủ nghĩa duy tâm chủ quan, đó là ý chí của con người. Có quan điểm cho rằng ý chí tồn tại cả trong thế giới vô cơ, sinh vật và con người.
 
Duy ý chí luận có thể tìm thấy trong thần học và siêu hình học. Duy ý chí luận biểu hiện dưới hai hình thức - duy tâm khách quan, duy tâm chủ quan, hoặc kết hợp cả hai. Đối với chủ nghĩa duy tâm khách quan, ý chí là một lực lượng siêu tự nhiên chi phối vũ trụ; còn đối với chủ nghĩa duy tâm chủ quan, đó là ý chí của con người. Có quan điểm cho rằng ý chí tồn tại cả trong thế giới vô cơ, sinh vật và con người.
Dòng 12: Dòng 12:
 
Duy ý chí luận ảnh hưởng đến tâm lý học thế kỷ XIX; nó đề cao vai trò hàng đầu của ý chí so với những chức năng tâm lý khác. Trong lý luận nhận thức và lôgic học, duy ý chí luận đề lên hàng đầu vai trò của ý chí so với tri thức, tình cảm, coi ý chí là yếu tố quyết định trong việc phán đoán và nhận thức nói chung. Trong lĩnh vực chính trị - xã hội, duy ý chí luận coi thường vai trò của việc nhận thức và hành động theo quy luật khách quan và lợi ích của nhân dân; nó tuyệt đối hóa vai trò quyết định của các lãnh tụ chính trị dựa trên ý chí chủ quan của mình dẫn đến chủ nghĩa chủ quan và hành động phiêu lưu vô chính phủ, vô luật pháp.
 
Duy ý chí luận ảnh hưởng đến tâm lý học thế kỷ XIX; nó đề cao vai trò hàng đầu của ý chí so với những chức năng tâm lý khác. Trong lý luận nhận thức và lôgic học, duy ý chí luận đề lên hàng đầu vai trò của ý chí so với tri thức, tình cảm, coi ý chí là yếu tố quyết định trong việc phán đoán và nhận thức nói chung. Trong lĩnh vực chính trị - xã hội, duy ý chí luận coi thường vai trò của việc nhận thức và hành động theo quy luật khách quan và lợi ích của nhân dân; nó tuyệt đối hóa vai trò quyết định của các lãnh tụ chính trị dựa trên ý chí chủ quan của mình dẫn đến chủ nghĩa chủ quan và hành động phiêu lưu vô chính phủ, vô luật pháp.
  
== Tài liệu tham khảo ==
+
Tài liệu tham khảo
# M.M. Rodentan (chủ biên) (1975). Từ điển Triết học. Nxb Tiến bộ Matxccơva
+
 
# C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995.
+
1. M.M. Rodentan (chủ biên) (1975). Từ điển Triết học. Nxb Tiến bộ Matxccơva
# Từ điển Bách khoa Việt Nam ;
+
 
# The Oxford Companion to Philosophy;
+
2. C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995.
# Concise Routledge Encyclopedia of Philosophy;
+
 
# Microsoft Encarta 2008 ;
+
3. Từ điển Bách khoa Việt Nam ;
# Encyclopaedia Britanica 2008 ;
+
 
# Wikipedia, the free Encyclopedia.
+
4. The Oxford Companion to Philosophy;
# Friedrich Nietzsche (1968). The Will to Power, transl. by Walter Kaufmann, Vintage Bookss, , New York
+
 
 +
5. Concise Routledge Encyclopedia of Philosophy;
 +
 
 +
6. Microsoft Encarta 2008 ;
 +
 
 +
7. Encyclopaedia Britanica 2008 ;
 +
 
 +
8. Wikipedia, the free Encyclopedia.
 +
 
 +
9. Friedrich Nietzsche (1968). The Will to Power, transl. by Walter Kaufmann, Vintage Bookss, , New York

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: