Sửa đổi Chu trình phosphor

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 15: Dòng 15:
 
Mặc dù phosphor có lợi cho nhiều quá trình sinh học, nhưng nồng độ phosphor quá mức cho phép trong nước bề mặt lại là một chất gây ô nhiễm, đặc biệt là hiện tượng phú dưỡng. Phosphat kích thích sự phát triển của sinh vật phù du và thực vật. Sự phát triển quá mức của những loài sinh vật này có xu hướng tiêu thụ một lượng lớn oxy hòa tan, đồng thời ngăn chặn ánh sáng mặt trời, có khả năng làm chết cá và các động vật thủy sinh khác. Sự can thiệp của con người vào chu trình phosphor theo nhiều cách không hợp lý sẽ gây những tác động có hại cho các sinh vật sống và môi trường. Việc chặt phá rừng mưa nhiệt đới, xả nước thải chưa qua xử lý ra môi trường hay sử dụng quá mức phân bón, đặc biệt là phân lân trong nông nghiệp làm gia tăng các điều kiện bất lợi cho chính cuộc sống của con người. Khi rừng bị chặt hoặc bị đốt cháy, các chất dinh dưỡng ban đầu được lưu trữ trong thực vật và đá nhanh chóng bị cuốn trôi bởi những cơn mưa lớn, khiến đất trở nên cằn cỗi. Phosphat được tìm thấy trong thủy vực phần lớn có nguồn gốc từ việc canh tác nông nghiệp. Cây trồng thường không thể hấp thụ tất cả phân bón trong đất, gây ra dòng phân bón dư thừa và làm tăng lượng phosphat trong sông và các vùng nước khác. Ngoài ra, các nguồn nước thải công nghiệp, sinh hoạt, chăn nuôi v.v. cũng đóng góp một lượng phosphat đáng kể ở sông, hồ và suối.
 
Mặc dù phosphor có lợi cho nhiều quá trình sinh học, nhưng nồng độ phosphor quá mức cho phép trong nước bề mặt lại là một chất gây ô nhiễm, đặc biệt là hiện tượng phú dưỡng. Phosphat kích thích sự phát triển của sinh vật phù du và thực vật. Sự phát triển quá mức của những loài sinh vật này có xu hướng tiêu thụ một lượng lớn oxy hòa tan, đồng thời ngăn chặn ánh sáng mặt trời, có khả năng làm chết cá và các động vật thủy sinh khác. Sự can thiệp của con người vào chu trình phosphor theo nhiều cách không hợp lý sẽ gây những tác động có hại cho các sinh vật sống và môi trường. Việc chặt phá rừng mưa nhiệt đới, xả nước thải chưa qua xử lý ra môi trường hay sử dụng quá mức phân bón, đặc biệt là phân lân trong nông nghiệp làm gia tăng các điều kiện bất lợi cho chính cuộc sống của con người. Khi rừng bị chặt hoặc bị đốt cháy, các chất dinh dưỡng ban đầu được lưu trữ trong thực vật và đá nhanh chóng bị cuốn trôi bởi những cơn mưa lớn, khiến đất trở nên cằn cỗi. Phosphat được tìm thấy trong thủy vực phần lớn có nguồn gốc từ việc canh tác nông nghiệp. Cây trồng thường không thể hấp thụ tất cả phân bón trong đất, gây ra dòng phân bón dư thừa và làm tăng lượng phosphat trong sông và các vùng nước khác. Ngoài ra, các nguồn nước thải công nghiệp, sinh hoạt, chăn nuôi v.v. cũng đóng góp một lượng phosphat đáng kể ở sông, hồ và suối.
 
==Xem thêm==
 
==Xem thêm==
<div style="column-count:3;-moz-column-count:3;-webkit-column-count:3">
 
 
*[[Chu trình sinh địa hóa]]
 
*[[Chu trình sinh địa hóa]]
 
*[[Chu trình carbon]]
 
*[[Chu trình carbon]]
Dòng 26: Dòng 25:
 
*[[Chu trình địa hóa nitơ]]
 
*[[Chu trình địa hóa nitơ]]
 
*[[Chu trình địa hóa oxy]]
 
*[[Chu trình địa hóa oxy]]
</div>
 
  
 
==Tài liệu tham khảo==
 
==Tài liệu tham khảo==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: