Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Christiaan Huygens”
 
(Không hiển thị 2 phiên bản của cùng người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
 
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator>
 
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator>
 
[[File:Christiaan Huygens-painting.jpeg|thumb|Chân dung Huygens do [[Caspar Netscher]] vẽ (1671).]]
 
[[File:Christiaan Huygens-painting.jpeg|thumb|Chân dung Huygens do [[Caspar Netscher]] vẽ (1671).]]
'''Christiaan Huygens''' (14 tháng 4 năm 1629 – 8 tháng 7 năm 1695) là một nhà toán học, vật lý, thiên văn, phát minh người Hà Lan và một trong những nhân vật tiêu biểu của [[cách mạng khoa học]].<ref name="Yoder1988">{{cite book | last = Yoder | first = Joella G. | date = 1988 | title = Unrolling Time: Christiaan Huygens and the Mathematization of Nature | publisher = Cambridge University Press | isbn = 978-0-521-52481-0}}</ref>{{rp|1–2}} Ở lĩnh vực vật lý, Huygens có những đóng góp đột phá về [[quang học]] và [[cơ học]].<ref name="Gingerich">{{cite journal | last = Gingerich | first = Owen | title = A Titan of physics | journal = Nature | date = December 2005 | volume = 438 | issue = 7071 | pages = 1083–1084 | doi = 10.1038/4381083a | bibcode = 2005Natur.438.1083G | s2cid = 4429254}}</ref> Trong lĩnh vực thiên văn ông chủ yếu được biết đến vì những nghiên cứu về [[vành đai Sao Thổ]] cùng việc khám phá ra [[vệ tinh Titan]] của nó.<ref name="Gingerich"/><ref name="Louwman">{{cite conference | title = Christiaan Huygens and his telescopes | last1 = Louwman | first1 = P. | date = April 2004 | publisher = ESA Publications Division | book-title = Titan - from discovery to encounter | conference = International Conference on the occasion of the 375th birthday of Christiaan Huygens | pages = 103–114 | location = Noordwijk, Netherlands | bibcode = 2004ESASP1278..103L | isbn = 92-9092-997-9}}</ref> Với vai trò là nhà phát minh, ông cải tiến thiết kế của [[kính viễn vọng]],<ref name="Louwman"/><ref name="Chapman">{{cite journal | last = Chapman | first = Allan | title = Christiaan Huygens (1629–1695): astronomer and mechanician | journal = Endeavour | date = January 1995 | volume = 19 | issue = 4 | pages = 140–145 | doi = 10.1016/0160-9327(95)90076-4 | s2cid = 94714575}}</ref> sáng chế ra [[đồng hồ quả lắc]]<ref name="Gingerich"/> giúp ích quan trọng trong việc xác định thời gian và là đồng hồ đầu tiên có độ chuẩn xác đáng tin cậy cho thí nghiệm khoa học.<ref name="Yoder"/>{{rp|45}} Huygens là người đầu tiên ý tưởng hóa một vấn đề vật lý bằng một tập hợp các thông số rồi dùng toán học phân tích<ref name="Yoder">{{cite book | editor1-last = Grattan-Guinness | editor1-first = I. | editor2-last = Corry | editor2-first = Leo | editor3-last = Guicciardini | editor3-first = Niccolo | title = Landmark Writings in Western Mathematics 1640-1940 | last1 = Yoder | first1 = Joella G. | chapter = Christiaan Huygens, book on the pendulum clock (1673) | date = 2005 | pages = 33–45 | publisher = Elsevier | doi = 10.1016/B978-044450871-3/50084-X}}</ref>{{rp|33}} và người đầu tiên lý giải một hiện tượng vật lý không thể quan sát hoàn toàn bằng toán học. Vì lẽ đó ông được gọi là nhà [[vật lý lý thuyết]] đầu tiên và một trong những nhà sáng lập của [[vật lý toán]] hiện đại.
+
'''Christiaan Huygens''' (14 tháng 4 năm 1629 – 8 tháng 7 năm 1695) là một nhà toán học, vật lý, thiên văn, phát minh người Hà Lan và một trong những nhân vật tiêu biểu của [[cách mạng khoa học]].<ref name="Yoder1988">{{cite book | last = Yoder | first = Joella G. | date = 1988 | title = Unrolling Time: Christiaan Huygens and the Mathematization of Nature | publisher = Cambridge University Press | isbn = 978-0-521-52481-0 | url = https://www.cambridge.org/gb/academic/subjects/history/history-science-and-technology/unrolling-time-christiaan-huygens-and-mathematization-nature}}</ref>{{rp|1–2}} Ở lĩnh vực vật lý, Huygens có những đóng góp đột phá về [[quang học]] và [[cơ học]].<ref name="Gingerich">{{cite journal | last = Gingerich | first = Owen | title = A Titan of physics | journal = Nature | date = December 2005 | volume = 438 | issue = 7071 | pages = 1083–1084 | doi = 10.1038/4381083a | bibcode = 2005Natur.438.1083G | s2cid = 4429254}}</ref> Trong lĩnh vực thiên văn ông chủ yếu được biết đến vì những nghiên cứu về [[vành đai Sao Thổ]] cùng việc khám phá ra [[vệ tinh Titan]] của nó.<ref name="Gingerich"/><ref name="Louwman">{{cite conference | title = Christiaan Huygens and his telescopes | last1 = Louwman | first1 = P. | date = April 2004 | publisher = ESA Publications Division | book-title = Titan - from discovery to encounter | conference = International Conference on the occasion of the 375th birthday of Christiaan Huygens | pages = 103–114 | location = Noordwijk, Netherlands | bibcode = 2004ESASP1278..103L | isbn = 92-9092-997-9}}</ref> Với vai trò là nhà phát minh, ông cải tiến thiết kế của [[kính viễn vọng]],<ref name="Louwman"/><ref name="Chapman">{{cite journal | last = Chapman | first = Allan | title = Christiaan Huygens (1629–1695): astronomer and mechanician | journal = Endeavour | date = January 1995 | volume = 19 | issue = 4 | pages = 140–145 | doi = 10.1016/0160-9327(95)90076-4 | s2cid = 94714575}}</ref> sáng chế ra [[đồng hồ quả lắc]]<ref name="Gingerich"/> giúp ích quan trọng trong việc xác định thời gian và là đồng hồ đầu tiên có độ chuẩn xác đáng tin cậy cho thí nghiệm khoa học.<ref name="Yoder"/>{{rp|33}} Huygens là người đầu tiên ý tưởng hóa một vấn đề vật lý bằng một tập hợp các thông số rồi dùng toán học phân tích<ref name="Yoder">{{cite book | editor1-last = Grattan-Guinness | editor1-first = I. | editor2-last = Corry | editor2-first = Leo | editor3-last = Guicciardini | editor3-first = Niccolo | title = Landmark Writings in Western Mathematics 1640-1940 | last1 = Yoder | first1 = Joella G. | chapter = Christiaan Huygens, book on the pendulum clock (1673) | date = 2005 | pages = 33–45 | publisher = Elsevier | doi = 10.1016/B978-044450871-3/50084-X}}</ref>{{rp|33}} và người đầu tiên lý giải một hiện tượng vật lý không thể quan sát hoàn toàn bằng toán học.<ref>{{cite book | last = Dijksterhuis | first = Fokko Jan | title = Lenses and Waves | chapter = Introduction — ‘the perfect Cartesian’: Christiaan Huygens, optics &amp; the scientific revolution | date = 2005 | pages = 1–10 | publisher = Springer Netherlands | doi = 10.1007/1-4020-2698-8_1}}</ref>{{rp|1}} Vào năm 1652 ông viết ra công thức vật lý đầu tiên và do đó có thể được xem là nhà sáng lập của [[vật lý toán]].<ref>{{cite book | last = Andriesse | first = C. D. | date = 2005 | title = Huygens: The Man Behind the Principle | publisher = Cambridge University Press | isbn = 978-0-521-85090-2 | url = https://www.cambridge.org/vn/academic/subjects/physics/history-philosophy-and-foundations-physics/huygens-man-behind-principle}}</ref>{{rp|6}}
  
 
{{clear}}
 
{{clear}}

Bản hiện tại lúc 17:36, ngày 24 tháng 4 năm 2022

Chân dung Huygens do Caspar Netscher vẽ (1671).

Christiaan Huygens (14 tháng 4 năm 1629 – 8 tháng 7 năm 1695) là một nhà toán học, vật lý, thiên văn, phát minh người Hà Lan và một trong những nhân vật tiêu biểu của cách mạng khoa học.[1]:1–2 Ở lĩnh vực vật lý, Huygens có những đóng góp đột phá về quang họccơ học.[2] Trong lĩnh vực thiên văn ông chủ yếu được biết đến vì những nghiên cứu về vành đai Sao Thổ cùng việc khám phá ra vệ tinh Titan của nó.[2][3] Với vai trò là nhà phát minh, ông cải tiến thiết kế của kính viễn vọng,[3][4] sáng chế ra đồng hồ quả lắc[2] giúp ích quan trọng trong việc xác định thời gian và là đồng hồ đầu tiên có độ chuẩn xác đáng tin cậy cho thí nghiệm khoa học.[5]:33 Huygens là người đầu tiên ý tưởng hóa một vấn đề vật lý bằng một tập hợp các thông số rồi dùng toán học phân tích[5]:33 và người đầu tiên lý giải một hiện tượng vật lý không thể quan sát hoàn toàn bằng toán học.[6]:1 Vào năm 1652 ông viết ra công thức vật lý đầu tiên và do đó có thể được xem là nhà sáng lập của vật lý toán.[7]:6

Tham khảo[sửa]

  1. Yoder, Joella G. (1988), Unrolling Time: Christiaan Huygens and the Mathematization of Nature, Cambridge University Press, ISBN 978-0-521-52481-0
  2. a b c Gingerich, Owen (tháng 12 năm 2005), "A Titan of physics", Nature, 438 (7071): 1083–1084, Bibcode:2005Natur.438.1083G, doi:10.1038/4381083a, S2CID 4429254
  3. a b Louwman, P. (tháng 4 năm 2004), Christiaan Huygens and his telescopes, Noordwijk, Netherlands: ESA Publications Division, tr. 103–114, Bibcode:2004ESASP1278..103L, ISBN 92-9092-997-9
  4. Chapman, Allan (tháng 1 năm 1995), "Christiaan Huygens (1629–1695): astronomer and mechanician", Endeavour, 19 (4): 140–145, doi:10.1016/0160-9327(95)90076-4, S2CID 94714575
  5. a b Yoder, Joella G. (2005), "Christiaan Huygens, book on the pendulum clock (1673)", trong Grattan-Guinness, I.; Corry, Leo; Guicciardini, Niccolo (bt.), Landmark Writings in Western Mathematics 1640-1940, Elsevier, tr. 33–45, doi:10.1016/B978-044450871-3/50084-X
  6. Dijksterhuis, Fokko Jan (2005), "Introduction — 'the perfect Cartesian': Christiaan Huygens, optics & the scientific revolution", Lenses and Waves, Springer Netherlands, tr. 1–10, doi:10.1007/1-4020-2698-8_1
  7. Andriesse, C. D. (2005), Huygens: The Man Behind the Principle, Cambridge University Press, ISBN 978-0-521-85090-2