Sửa đổi Chiến tranh Trung - Nhật

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 19: Dòng 19:
 
Vào năm 1933 Nhật Bản tấn công khu vực Vạn Lý Trường Thành. [[Hiệp định Đường Cô]] được ký kết sau đó đã trao cho Nhật Bản tỉnh [[Nhiệt Hà]] và một khu phi quân sự giữa Vạn Lý Trường Thành và vùng Bắc Kinh-Thiên Tân. Nhật Bản nhắm đến tạo ra thêm một vùng đệm khác giữa Mãn Châu Quốc và chính phủ Quốc dân Trung Quốc ở [[Nam Kinh]].
 
Vào năm 1933 Nhật Bản tấn công khu vực Vạn Lý Trường Thành. [[Hiệp định Đường Cô]] được ký kết sau đó đã trao cho Nhật Bản tỉnh [[Nhiệt Hà]] và một khu phi quân sự giữa Vạn Lý Trường Thành và vùng Bắc Kinh-Thiên Tân. Nhật Bản nhắm đến tạo ra thêm một vùng đệm khác giữa Mãn Châu Quốc và chính phủ Quốc dân Trung Quốc ở [[Nam Kinh]].
  
Nhật Bản ngày càng lợi dụng những xung đột nội bộ của Trung Quốc nhằm làm suy yếu kẻ thù. Cuộc [[Bắc phạt]] đã kết thúc nhiều năm mà quyền lực chính trị của chính phủ Quốc dân vẫn chỉ giới hạn ở [[Đồng bằng Sông Trường Giang]]. Các địa bàn khác của Trung Quốc về cơ bản nằm trong tay [[quân phiệt]] địa phương. Nhật Bản tìm kiếm những [[Hán gian|cộng tác viên người Trung]] và giúp họ thành lập những chính quyền thân Nhật. Chính sách này được gọi là ''Đặc thù hóa'' [[Hoa Bắc]] hay biết đến nhiều hơn là Phong trào Tự trị Hoa Bắc, áp dụng cho các tỉnh [[Sát Cáp Nhĩ]], [[Tuy Viễn]], [[Hà Bắc]], [[Sơn Tây]], và [[Sơn Đông]].
+
Nhật Bản ngày càng lợi dụng những xung đột nội bộ của Trung Quốc nhằm làm suy yếu kẻ thù. Cuộc [[Bắc phạt]] đã kết thúc nhiều năm mà quyền lực chính trị của chính phủ Quốc dân vẫn chỉ giới hạn ở vùng [[Đồng bằng Sông Trường Giang]]. Các địa bàn khác của Trung Quốc về cơ bản nằm trong tay [[quân phiệt]] địa phương. Nhật Bản tìm kiếm những [[Hán gian|cộng tác viên người Trung]] và giúp họ thành lập những chính quyền thân Nhật. Chính sách này được gọi là ''Đặc thù hóa'' [[Hoa Bắc]] hay biết đến nhiều hơn là Phong trào Tự trị Hoa Bắc, áp dụng cho các tỉnh [[Sát Cáp Nhĩ]], [[Tuy Viễn]], [[Hà Bắc]], [[Sơn Tây]], và [[Sơn Đông]].
 
+
{{clear}}
Chính sách hiệu quả nhất ở nơi mà nay là [[Nội Mông]] và Hà Bắc. Vào năm 1935, dưới áp lực từ Nhật Bản, Trung Quốc đã ký [[Hiệp định He–Umezu]] theo đó cấm Quốc dân Đảng tiến hành các hoạt động ở Hà Bắc. Cùng năm [[Hiệp định Chin–Doihara]] được ký khiến Quốc dân Đảng bị trục xuất khỏi Sát Cáp Nhĩ. Bởi vậy đến hết năm 1935 chính phủ Trung Quốc về cơ bản đã từ bỏ miền bắc. [[Hội đồng Tự trị Đông Hà Bắc]] và [[Hội đồng Chính trị Hà Bắc-Sát Cáp Nhĩ]] được Nhật Bản hậu thuẫn ra đời thế chỗ. Vào ngày 12 tháng 5 năm 1936 [[Mông Cương|Chính phủ Quân sự Mông Cổ]] được thành lập ở Sát Cáp Nhĩ. Nhật Bản cung cấp mọi viện trợ kinh tế và quân sự cần thiết. Sau đó các lực lượng tình nguyện Trung Quốc tiếp tục kháng chiến chống Nhật ở Mãn Châu, Sát Cáp Nhĩ và Tuy Viễn.
 
  
 
== Tiến trình chiến tranh ==
 
== Tiến trình chiến tranh ==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)