Sửa đổi Chiến tranh Trung - Nhật

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 5: Dòng 5:
 
Cuộc chiến này là hệ quả của chính sách đế quốc chủ nghĩa Nhật Bản kéo dài hàng thập kỷ nhằm bành trướng tầm ảnh hưởng về chính trị và quân sự vì nguồn nguyên liệu thô, lương thực, và lao động. Chính thể Nhật Bản đã chịu sức ép gia tăng trong những năm sau [[Chiến tranh thế giới thứ Nhất]]. Những người phái tả mưu cầu quyền phổ thông đầu phiếu cùng những quyền lợi lớn hơn cho người lao động. Sản lượng dệt may gia tăng từ các nhà máy Trung Quốc tác động xấu đến hoạt động sản xuất của Nhật Bản và [[Đại Suy thoái]] khiến xuất khẩu trì trệ. Tất cả điều này đã góp phần tạo ra [[chủ nghĩa dân tộc]] đấu tranh, lên đến đỉnh điểm là việc phe quân phiệt giành chính quyền. Vào thời hưng thịnh lãnh đạo phe này là nội các [[Hideki Tojo]] nhận chỉ dụ từ Thiên hoàng [[Hirohito]]. [[Sự biến Phụng Thiên]] năm 1931 đã châm ngòi cho [[cuộc xâm lược Mãn Châu của Nhật Bản]]. Trung Quốc bại trận và Nhật Bản đã sáng lập một quốc gia bù nhìn mới là [[Mãn Châu Quốc]]. Giai đoạn 1931-1937 hai nước tiếp tục đụng độ trong những trận đánh nhỏ, cục bộ, hay gọi là những vụ xô xát.
 
Cuộc chiến này là hệ quả của chính sách đế quốc chủ nghĩa Nhật Bản kéo dài hàng thập kỷ nhằm bành trướng tầm ảnh hưởng về chính trị và quân sự vì nguồn nguyên liệu thô, lương thực, và lao động. Chính thể Nhật Bản đã chịu sức ép gia tăng trong những năm sau [[Chiến tranh thế giới thứ Nhất]]. Những người phái tả mưu cầu quyền phổ thông đầu phiếu cùng những quyền lợi lớn hơn cho người lao động. Sản lượng dệt may gia tăng từ các nhà máy Trung Quốc tác động xấu đến hoạt động sản xuất của Nhật Bản và [[Đại Suy thoái]] khiến xuất khẩu trì trệ. Tất cả điều này đã góp phần tạo ra [[chủ nghĩa dân tộc]] đấu tranh, lên đến đỉnh điểm là việc phe quân phiệt giành chính quyền. Vào thời hưng thịnh lãnh đạo phe này là nội các [[Hideki Tojo]] nhận chỉ dụ từ Thiên hoàng [[Hirohito]]. [[Sự biến Phụng Thiên]] năm 1931 đã châm ngòi cho [[cuộc xâm lược Mãn Châu của Nhật Bản]]. Trung Quốc bại trận và Nhật Bản đã sáng lập một quốc gia bù nhìn mới là [[Mãn Châu Quốc]]. Giai đoạn 1931-1937 hai nước tiếp tục đụng độ trong những trận đánh nhỏ, cục bộ, hay gọi là những vụ xô xát.
  
Sau biến cố Cầu Lư Câu, Nhật Bản đã có nhiều trận thắng lớn, [[Trận Bắc Kinh-Thiên Tân|chiếm Bắc Kinh]], [[Trận Thượng Hải|Thượng Hải]] và [[Trận Nam Kinh|thủ đô Nam Kinh]] của Trung Quốc vào năm 1937. Sau khi không thể ngăn chặn quân Nhật trong [[Trận Vũ Hán]], chính quyền trung ương Trung Quốc đã di dời đến [[Trùng Khánh]] trong nội địa. Sự hỗ trợ vật chất to lớn từ [[Hiệp ước Không xâm lược Trung Quốc-Liên Xô|Hiệp ước Trung-Xô 1937]] đã giúp Lục quân và Không quân Trung Quốc duy trì kháng chiến mạnh mẽ chống Nhật Bản. Đến năm 1939, sau những thắng lợi của Trung Quốc ở [[Trận Trường Sa (1939)|Trường Sa]], [[Trận Nam Quảng Tây|Quảng Tây]] cùng việc tuyến liên lạc của Nhật Bản bị kéo căng sâu trong nội địa Trung Quốc thì chiến tranh đã rơi vào bế tắc. Nhật Bản đã không thể đánh bại lực lượng cộng sản Trung Quốc, thủ phạm tiến hành một chiến dịch phá hoại cùng [[chiến tranh du kích]], ở [[Thiểm Tây]]. Tuy vậy rốt cục họ đã giành phần thắng trong Trận Nam Quảng Tây kéo dài một năm và chiếm đóng [[Nam Ninh]], cắt đứt tuyến đường cuối cùng nối thủ đô thời chiến Trùng Khánh ra biển. Nhật Bản cai quản những thành phố lớn nhưng lại thiếu nhân lực để kiểm soát miền quê bao la của Trung Quốc. Tháng 11 năm 1939, lực lượng quốc dân Trung Quốc phát động một cuộc tấn công mùa đông quy mô lớn và vào tháng 8 năm 1940 lực lượng cộng sản Trung Quốc cũng phát động một cuộc phản công ở miền trung nước này. Hoa Kỳ hỗ trợ Trung Quốc bằng loạt hành động tẩy chay Nhật Bản, đỉnh điểm là việc ngừng xuất khẩu thép và xăng đến Nhật Bản vào tháng 6 năm 1941. Thêm vào đó còn có những đội lính đánh thuê Hoa Kỳ như [[Flying Tigers]] hỗ trợ trực tiếp.
+
Sau biến cố Cầu Lư Câu, Nhật Bản đã có nhiều trận thắng lớn, [[Trận Bắc Kinh-Thiên Tân|chiếm Bắc Kinh]], [[Trận Thượng Hải|Thượng Hải]] và [[Trận Nam Kinh|thủ đô Nam Kinh]] của Trung Quốc vào năm 1937. Sau khi không thể ngăn chặn quân Nhật trong [[Trận Vũ Hán]], chính quyền trung ương Trung Quốc đã di dời đến [[Trùng Khánh]] trong nội địa. Sự hỗ trợ vật chất to lớn từ [[Hiệp ước Không xâm lược Trung Quốc-Liên Xô|Hiệp ước Trung-Xô 1937]] đã giúp Lục quân và Không quân Trung Quốc duy trì kháng chiến mạnh mẽ chống Nhật Bản. Đến năm 1939, sau những thắng lợi của Trung Quốc ở [[Trận Trường Sa (1939)|Trường Sa]], [[Trận Nam Quảng Tây|Quảng Tây]] cùng việc tuyến liên lạc của Nhật Bản bị kéo căng sâu trong nội địa Trung Quốc thì chiến tranh đã rơi vào bế tắc. Nhật Bản đã không thể đánh bại lực lượng cộng sản Trung Quốc, thủ phạm tiến hành một chiến dịch phá hoại cùng [[chiến tranh du kích]], ở [[Thiểm Tây]]. Tuy vậy rốt cục họ đã giành phần thắng trong Trận Nam Quảng Tây kéo dài một năm và chiếm đóng [[Nam Ninh]], cắt đứt tuyến đường cuối cùng nối thủ đô thời chiến Trùng Khánh ra biển. Nhật Bản cai quản những thành phố lớn nhưng lại thiếu nhân lực để kiểm soát miền quê bao la của Trung Quốc. Tháng 11 năm 1939, lực lượng dân tộc Trung Quốc phát động một cuộc tấn công mùa đông quy mô lớn và vào tháng 8 năm 1940 lực lượng cộng sản Trung Quốc cũng phát động một cuộc phản công ở miền trung nước này. Hoa Kỳ hỗ trợ Trung Quốc bằng loạt hành động tẩy chay Nhật Bản, đỉnh điểm là việc ngừng xuất khẩu thép và xăng đến Nhật Bản vào tháng 6 năm 1941. Thêm vào đó còn có những đội lính đánh thuê Hoa Kỳ như [[Flying Tigers]] hỗ trợ trực tiếp.
  
 
Vào tháng 12 năm 1941, Nhật Bản bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng và tuyên chiến với Hoa Kỳ. Hoa Kỳ cũng tuyên chiến ngược lại và tăng cường viện trợ cho Trung Quốc. Dưới đạo luật [[Lend-Lease]], Hoa Kỳ đã trao cho Trung Quốc tổng cộng 1,6 tỷ đô-la. Vào năm 1944 Nhật Bản phát động [[Chiến dịch Ichi-Go]], cuộc xâm lược [[Hà Nam]] và [[Trường Sa]] song không thể khiến lực lượng Trung Quốc đầu hàng. Một năm sau [[Lực lượng Viễn chinh Trung Quốc]] tiến quân lại vào Burma và hoàn thành [[Con đường Ledo]] kết nối Ấn Độ với Trung Quốc. Cùng thời gian Trung Quốc mở những cuộc phản công lớn ở Hoa Nam, tái chiếm Hồ Nam và Quảng Tây. Sau khi Nhật Bản chính thức đầu hàng vào ngày 2 tháng 9 năm 1945, Trung Quốc đã lấy lại tất cả lãnh thổ từng mất vào tay Nhật Bản.
 
Vào tháng 12 năm 1941, Nhật Bản bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng và tuyên chiến với Hoa Kỳ. Hoa Kỳ cũng tuyên chiến ngược lại và tăng cường viện trợ cho Trung Quốc. Dưới đạo luật [[Lend-Lease]], Hoa Kỳ đã trao cho Trung Quốc tổng cộng 1,6 tỷ đô-la. Vào năm 1944 Nhật Bản phát động [[Chiến dịch Ichi-Go]], cuộc xâm lược [[Hà Nam]] và [[Trường Sa]] song không thể khiến lực lượng Trung Quốc đầu hàng. Một năm sau [[Lực lượng Viễn chinh Trung Quốc]] tiến quân lại vào Burma và hoàn thành [[Con đường Ledo]] kết nối Ấn Độ với Trung Quốc. Cùng thời gian Trung Quốc mở những cuộc phản công lớn ở Hoa Nam, tái chiếm Hồ Nam và Quảng Tây. Sau khi Nhật Bản chính thức đầu hàng vào ngày 2 tháng 9 năm 1945, Trung Quốc đã lấy lại tất cả lãnh thổ từng mất vào tay Nhật Bản.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)