Sửa đổi Chiến tranh Lạnh

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 354: Dòng 354:
 
Trong Chiến tranh Việt Nam, Bắc Việt Nam đã khai thác những vùng giáp biên của Campuchia làm căn cứ quân sự, điều mà nguyên thủ quốc gia Campuchia [[Norodom Sihanouk]] chấp nhận để bảo tồn vị thế trung lập của nước này. Tháng 3 năm 1970, Sihanouk bị [[Lon Nol]], một vị tướng thân Hoa Kỳ, phế truất. Lon Nol yêu cầu lực lượng Bắc Việt rời Campuchia. Tuy nhiên, vì muốn duy trì sự hiện diện ở nước láng giềng, Bắc Việt Nam đã tiến tới đàm phán với [[Nuon Chea]], tư lệnh số hai của những người cộng sản Campuchia (được gán tên [[Khmer Đỏ]]) chiến đấu nhằm lật đổ chính quyền Campuchia.{{sfn|Mosyakov|2004|p=54}} Sihanouk chạy trốn đến Trung Quốc và thành lập [[GRUNK|chính phủ lưu vong]] ở Bắc Kinh.<ref>Norodom Sihanouk, My War with the CIA, Random House, 1973, p.62</ref> Lực lượng Hoa Kỳ và Nam Việt Nam đối phó những diễn biến này bằng một [[Chiến dịch Menu|chiến dịch ném bom]] và [[Chiến dịch Campuchia|xâm nhập mặt đất]] ngắn, góp thêm bạo lực cho [[Nội chiến Campuchia|cuộc nội chiến]] mà đã nhanh chóng bao trùm toàn bộ Campuchia.{{sfn|BBC|2018}} Hoa Kỳ tiếp tục ném bom trải thảm đến năm 1973, điều này tuy ngăn Khmer Đỏ chiếm thủ đô song lại đẩy nhanh tiến trình sụp đổ của xã hội nông nghiệp, làm tăng phân cực xã hội và giết chết hàng chục ngàn dân thường.{{sfn|Chandler|2000|pp=96–98}}{{sfn|Power|2013}}
 
Trong Chiến tranh Việt Nam, Bắc Việt Nam đã khai thác những vùng giáp biên của Campuchia làm căn cứ quân sự, điều mà nguyên thủ quốc gia Campuchia [[Norodom Sihanouk]] chấp nhận để bảo tồn vị thế trung lập của nước này. Tháng 3 năm 1970, Sihanouk bị [[Lon Nol]], một vị tướng thân Hoa Kỳ, phế truất. Lon Nol yêu cầu lực lượng Bắc Việt rời Campuchia. Tuy nhiên, vì muốn duy trì sự hiện diện ở nước láng giềng, Bắc Việt Nam đã tiến tới đàm phán với [[Nuon Chea]], tư lệnh số hai của những người cộng sản Campuchia (được gán tên [[Khmer Đỏ]]) chiến đấu nhằm lật đổ chính quyền Campuchia.{{sfn|Mosyakov|2004|p=54}} Sihanouk chạy trốn đến Trung Quốc và thành lập [[GRUNK|chính phủ lưu vong]] ở Bắc Kinh.<ref>Norodom Sihanouk, My War with the CIA, Random House, 1973, p.62</ref> Lực lượng Hoa Kỳ và Nam Việt Nam đối phó những diễn biến này bằng một [[Chiến dịch Menu|chiến dịch ném bom]] và [[Chiến dịch Campuchia|xâm nhập mặt đất]] ngắn, góp thêm bạo lực cho [[Nội chiến Campuchia|cuộc nội chiến]] mà đã nhanh chóng bao trùm toàn bộ Campuchia.{{sfn|BBC|2018}} Hoa Kỳ tiếp tục ném bom trải thảm đến năm 1973, điều này tuy ngăn Khmer Đỏ chiếm thủ đô song lại đẩy nhanh tiến trình sụp đổ của xã hội nông nghiệp, làm tăng phân cực xã hội và giết chết hàng chục ngàn dân thường.{{sfn|Chandler|2000|pp=96–98}}{{sfn|Power|2013}}
  
Sau khi lên nắm quyền và xa lánh Việt Nam,{{sfn|Mosyakov|2004|p=66}} thủ lĩnh Khmer Đỏ thân Trung Quốc [[Pol Pot]] đã sát hại 1,5 đến 2 triệu người Campuchia ở [[những cánh đồng chết]], tương ứng khoảng một phần tư dân số Campuchia (sự kiện thường được gọi là diệt chủng người Campuchia).{{sfn|Locard|2005}}{{sfn|Kiernan|2003}}{{sfn|Heuveline|2001|pp=102–05}}{{sfn|World Peace Foundation|2015}} Nhà xã hội học Martin Shaw mô tả những tội ác này là "vụ diệt chủng thuần chủng nhất thời Chiến tranh Lạnh", ý nói ở đây hầu như chỉ có người Campuchia từ thủ phạm cho đến nạn nhân.{{sfn|Shaw|2000|p=141}} [[Mặt trận Cứu quốc Thống nhất Campuchia]], một tổ chức của những cộng sản Khmer thân Liên Xô và những người Khmer Đỏ ly khai do [[Heng Samrin]] lãnh đạo, đã giúp đỡ Việt Nam tiến đánh Campuchia vào ngày 22 tháng 12 năm 1978. Nước đi này có một phần nguyên nhân đến từ vụ đột nhập và thảm sát hơn 3.000 dân thường Việt Nam ở xã Ba Chúc, tỉnh An Giang của quân Khmer Đỏ.{{sfn|O'Dowd|2007|p=37}} [[Chiến tranh Campuchia–Việt Nam|Cuộc tấn công]] đã lật đổ thành công Pol Pot nhưng chế độ mới sẽ phải đấu tranh để được quốc tế ngoài Khối Liên Xô công nhận. Mặc cho việc chế độ Pol Pot từng bị thế giới lên án kịch liệt vì vi phạm nhân quyền trắng trợn, các đại diện của Khmer Đỏ vẫn được cho ghế tại [[Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc]] với sự ủng hộ không nhỏ từ Trung Quốc, các nước phương Tây, và các nước thành viên [[ASEAN]]. Campuchia sẽ sa lầy vào một cuộc chiến tranh du kích có nguồn gốc từ những trại tị nạn nằm trên biên giới với [[Thái Lan]]. Sau sự sụp đổ của Khmer Đỏ, Campuchia gặp vô vàn trắc trở trong công cuộc tái thiết đất nước còn Việt Nam thì phải hứng chịu một [[Chiến tranh Trung-Việt|cuộc tấn công]] trừng phạt từ Trung Quốc.{{sfn|Slocomb|2001}}
+
Sau khi lên nắm quyền và xa lánh Việt Nam,{{sfn|Mosyakov|2004|p=66}} thủ lĩnh Khmer Đỏ thân Trung Quốc [[Pol Pot]] đã sát hại 1,5 đến 2 triệu người Campuchia ở [[những cánh đồng chết]], tương ứng khoảng một phần tư dân số Campuchia (sự kiện thường được gọi là diệt chủng người Campuchia).{{sfn|Locard|2005}}{{sfn|Kiernan|2003}}{{sfn|Heuveline|2001|pp=102–05}}{{sfn|World Peace Foundation|2015}} Nhà xã hội học Martin Shaw mô tả những tội ác này là "vụ diệt chủng thuần chủng nhất thời Chiến tranh Lạnh", ý nói ở đây hầu như chỉ có người Campuchia từ thủ phạm cho đến nạn nhân.{{sfn|Shaw|2000|p=141}} [[Mặt trận Cứu quốc Thống nhất Campuchia]], một tổ chức của những cộng sản Khmer thân Liên Xô và những người Khmer Đỏ ly khai do [[Heng Samrin]] lãnh đạo, đã giúp đỡ Việt Nam xâm lược Campuchia vào ngày 22 tháng 12 năm 1978. Nước đi này có một phần nguyên nhân đến từ vụ đột nhập và thảm sát hơn 3.000 dân thường Việt Nam ở xã Ba Chúc, tỉnh An Giang của quân Khmer Đỏ.{{sfn|O'Dowd|2007|p=37}} [[Chiến tranh Campuchia–Việt Nam|Cuộc xâm lược]] đã lật đổ thành công Pol Pot nhưng chế độ mới sẽ phải đấu tranh để được quốc tế ngoài Khối Liên Xô công nhận. Mặc cho việc chế độ Pol Pot từng bị thế giới lên án kịch liệt vì vi phạm nhân quyền trắng trợn, các đại diện của Khmer Đỏ vẫn được cho ghế tại [[Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc]] với sự ủng hộ không nhỏ từ Trung Quốc, các nước phương Tây, và các nước thành viên [[ASEAN]]. Campuchia sẽ sa lầy vào một cuộc chiến tranh du kích có nguồn gốc từ những trại tị nạn nằm trên biên giới với [[Thái Lan]]. Sau sự sụp đổ của Khmer Đỏ, Campuchia gặp vô vàn trắc trở trong công cuộc tái thiết đất nước còn Việt Nam thì phải hứng chịu một [[Chiến tranh Trung-Việt|cuộc tấn công]] trừng phạt từ Trung Quốc.{{sfn|Slocomb|2001}}
  
 
=== Quan hệ Mỹ-Trung cải thiện ===
 
=== Quan hệ Mỹ-Trung cải thiện ===

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: