Sửa đổi Chiến tranh Lạnh

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 340: Dòng 340:
 
Trung Đông vẫn là một khu vực bất ổn. Ai Cập, nước mà kinh tế và vũ khí chủ yếu do Liên Xô hỗ trợ, là một đối tác phiền phức. Liên Xô miễn cưỡng phải giúp Ai Cập trong [[Chiến tranh Sáu Ngày]] 1967 (với cố vấn và kỹ thuật viên) và [[Chiến tranh Tiêu hao]] (phi công và máy bay) chống Israel thân phương Tây.{{sfn|Stone|2010|p=230}} Vào năm 1972, Ai Cập của nhà tân lãnh đạo [[Anwar Sadat]] bắt đầu chuyển hướng kết bè với phương Tây, xa rời Liên Xô.{{sfn|Grenville|Wasserstein|1987}} Tin đồn Liên Xô sắp sửa can thiệp nhân danh Ai Cập trong [[Chiến tranh Yom Kippur]] 1973 khiến Hoa Kỳ huy động rầm rộ lực lượng đe dọa phá hỏng hòa hoãn. Trước khi Sadat lên nắm quyền, Ai Cập là nước Trung Đông Liên Xô viện trợ nhiều nhất, ngoài ra Liên Xô còn gây dựng quan hệ thân thiết với [[Nam Yemen]] cộng sản cùng các chính quyền dân tộc chủ nghĩa Algeria và Iraq.{{sfn|Grenville|Wasserstein|1987}} Iraq đã ký Hiệp ước Hợp tác Hữu nghị 15 năm với Liên Xô vào năm 1972. Theo nhà sử học Charles R. H. Tripp, hiệp ước này đã làm rối loạn "hệ thống an ninh Hoa Kỳ bảo trợ được lập phục vụ Chiến tranh Lạnh ở Trung Đông. Xem ra mọi kẻ thù của chế độ Baghdad đều là đồng minh tiềm năng của Hoa Kỳ."{{sfn|Tripp|2002}} Hoa Kỳ phản ứng bằng hành động lén lút tài trợ cho phiến quân Kurd do [[Mustafa Barzani]] cầm đầu trong [[Chiến tranh Iraq–Kurd lần Hai]]. Thất bại của phe Kurd năm 1975 buộc hàng trăm ngàn dân thường Kurd phải di dời.{{sfn|Tripp|2002}} Về phần mình, Liên Xô gián tiếp hỗ trợ Palestine trong [[xung đột Israel–Palestine]] qua việc giúp đỡ [[Tổ chức Giải phóng Palestine]] (PLO) của [[Yasser Arafat]].{{sfn|Friedman|2007|p=330}}
 
Trung Đông vẫn là một khu vực bất ổn. Ai Cập, nước mà kinh tế và vũ khí chủ yếu do Liên Xô hỗ trợ, là một đối tác phiền phức. Liên Xô miễn cưỡng phải giúp Ai Cập trong [[Chiến tranh Sáu Ngày]] 1967 (với cố vấn và kỹ thuật viên) và [[Chiến tranh Tiêu hao]] (phi công và máy bay) chống Israel thân phương Tây.{{sfn|Stone|2010|p=230}} Vào năm 1972, Ai Cập của nhà tân lãnh đạo [[Anwar Sadat]] bắt đầu chuyển hướng kết bè với phương Tây, xa rời Liên Xô.{{sfn|Grenville|Wasserstein|1987}} Tin đồn Liên Xô sắp sửa can thiệp nhân danh Ai Cập trong [[Chiến tranh Yom Kippur]] 1973 khiến Hoa Kỳ huy động rầm rộ lực lượng đe dọa phá hỏng hòa hoãn. Trước khi Sadat lên nắm quyền, Ai Cập là nước Trung Đông Liên Xô viện trợ nhiều nhất, ngoài ra Liên Xô còn gây dựng quan hệ thân thiết với [[Nam Yemen]] cộng sản cùng các chính quyền dân tộc chủ nghĩa Algeria và Iraq.{{sfn|Grenville|Wasserstein|1987}} Iraq đã ký Hiệp ước Hợp tác Hữu nghị 15 năm với Liên Xô vào năm 1972. Theo nhà sử học Charles R. H. Tripp, hiệp ước này đã làm rối loạn "hệ thống an ninh Hoa Kỳ bảo trợ được lập phục vụ Chiến tranh Lạnh ở Trung Đông. Xem ra mọi kẻ thù của chế độ Baghdad đều là đồng minh tiềm năng của Hoa Kỳ."{{sfn|Tripp|2002}} Hoa Kỳ phản ứng bằng hành động lén lút tài trợ cho phiến quân Kurd do [[Mustafa Barzani]] cầm đầu trong [[Chiến tranh Iraq–Kurd lần Hai]]. Thất bại của phe Kurd năm 1975 buộc hàng trăm ngàn dân thường Kurd phải di dời.{{sfn|Tripp|2002}} Về phần mình, Liên Xô gián tiếp hỗ trợ Palestine trong [[xung đột Israel–Palestine]] qua việc giúp đỡ [[Tổ chức Giải phóng Palestine]] (PLO) của [[Yasser Arafat]].{{sfn|Friedman|2007|p=330}}
  
Ở Đông Phi, tranh chấp lãnh thổ giữa [[Somalia]] và [[Ethiopia]] đối với vùng [[Ogaden]] đã dẫn đến [[Chiến tranh Ogaden]]. Khoảng tháng 6 năm 1977, quân đội Somalia chiếm đóng Ogaden và bắt đầu tiến vào nội địa hướng đến những cứ điểm của Ethiopia ở [[Dãy Ahmar]]. Cả hai nước đều phụ thuộc Liên Xô, Somalia có nhà lãnh đạo quân sự tự xưng theo chủ nghĩa Marx [[Siad Barre]] còn kiểm soát Ethiopia là [[Derg]], một bè nhóm tướng lĩnh quân đội trung thành với [[Mengistu Haile Mariam]] thân Liên Xô, người đã tuyên bố [[Chính phủ Quân sự Lâm thời Xã hội chủ nghĩa Ethiopia]] năm 1975.{{sfn|Erlich|2008|pp=84–86}} Liên Xô ban đầu cố gắng điều tiết tầm ảnh hưởng của mình lên cả hai quốc gia nhưng vào tháng 11 năm 1977 Barre đã cắt đứt quan hệ với Moskva và trục xuất các cố vấn quân sự Liên Xô.{{sfn|Perrett|2016|pp=216–17}} Sau đó Barre quay sang Trung Quốc và [[Hội Safari]], một nhóm cơ quan tình báo thân Hoa Kỳ đến từ Iran, Ai Cập, Ả Rập, để tìm sự trợ giúp và vũ khí.<ref>"Chinese to Increase Aid to Somalia". The Washington Post. 21 April 1987.</ref>{{sfn|Bronson|2006|p=134}}<ref>Miglietta, ''American Alliance Policy'' (2002), p. 78.</ref> Mặc dù không trực tiếp tham gia chiến sự nhưng Liên Xô đã góp phần không nhỏ vào cuộc phản công thắng lợi của Ethiopia tống khứ Somalia khỏi Ogaden. Cuộc phản công được lên kế hoạch bởi bộ tổng tham mưu Ethiopia kết hợp cố vấn Liên Xô, bên cạnh việc cấp phát vũ khí tinh vi trị giá hàng triệu đô-la.{{sfn|Perrett|2016|pp=216–17}} Mũi nhọn xông pha là khoảng 11.000 binh sĩ Cuba vừa trải qua một khóa huấn luyện cấp tốc về một số hệ thống vũ khí mới bởi những hướng dẫn viên Đông Đức.{{sfn|Perrett|2016|pp=216–17}}
+
Ở Đông Phi, tranh chấp lãnh thổ giữa [[Somalia]] và [[Ethiopia]] đối với vùng [[Ogaden]] đã dẫn đến [[Chiến tranh Ogaden]]. Khoảng tháng 6 năm 1977, quân đội Somalia chiếm đóng Ogaden và bắt đầu tiến vào nội địa hướng đến những cứ điểm của Ethiopia ở [[Dãy Ahmar]]. Cả hai nước đều phụ thuộc Liên Xô, Somalia có nhà lãnh đạo quân sự tự xưng theo chủ nghĩa Marx [[Siad Barre]] còn kiểm soát Ethiopia là [[Derg]], một bè nhóm tướng lĩnh quân đội trung thành với [[Mengistu Haile Mariam]] thân Liên Xô, người đã tuyên bố [[Chính phủ Quân sự Lâm thời Xã hội chủ nghĩa Ethiopia]] năm 1975.{{sfn|Erlich|2008|pp=84–86}} Liên Xô ban đầu cố gắng điều tiết tầm ảnh hưởng của mình lên cả hai quốc gia nhưng vào tháng 11 năm 1977 Barre đã cắt đứt quan hệ với Moskva và trục xuất các cố vấn quân sự Liên Xô.{{sfn|Perrett|2016|pp=216–17}} Sau đó Barre quay sang Trung Quốc và [[Hội Safari]], một nhóm cơ quan tình báo thân Hoa Kỳ đến từ Iran, Ai Cập, Ả Rập, để tìm sự trợ giúp và vũ khí.<ref>"Chinese to Increase Aid to Somalia". The Washington Post. 21 April 1987.</ref>{{sfn|Bronson|2006|p=134}}{{efn-ua|Miglietta, ''American Alliance Policy'' (2002), p. 78.}} Mặc dù không trực tiếp tham gia chiến sự nhưng Liên Xô đã góp phần không nhỏ vào cuộc phản công thắng lợi của Ethiopia tống khứ Somalia khỏi Ogaden. Cuộc phản công được lên kế hoạch bởi bộ tổng tham mưu Ethiopia kết hợp cố vấn Liên Xô, bên cạnh việc cấp phát vũ khí tinh vi trị giá hàng triệu đô-la.{{sfn|Perrett|2016|pp=216–17}} Mũi nhọn xông pha là khoảng 11.000 binh sĩ Cuba vừa trải qua một khóa huấn luyện cấp tốc về một số hệ thống vũ khí mới bởi những hướng dẫn viên Đông Đức.{{sfn|Perrett|2016|pp=216–17}}
  
 
[[File:Reunión Pinochet - Kissinger.jpg|thumb|Nhà lãnh đạo Chile [[Augusto Pinochet]] bắt tay Henry Kissinger vào năm 1976]]
 
[[File:Reunión Pinochet - Kissinger.jpg|thumb|Nhà lãnh đạo Chile [[Augusto Pinochet]] bắt tay Henry Kissinger vào năm 1976]]

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: