Sửa đổi Chiến tranh Lạnh

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 468: Dòng 468:
 
Tổng phí tổn quân sự của Hoa Kỳ xuyên suốt Chiến tranh Lạnh ước tính lên tới 8 ngàn tỷ đô-la. Gần 100.000 người Mỹ đã thiệt mạng trong [[Chiến tranh Triều Tiên]] và [[Chiến tranh Việt Nam|Việt Nam]].{{sfn|LaFeber|2002|p=1}} Thương vong của Liên Xô khó đánh giá, còn chi phí nước này bỏ ra thì cao hơn nhiều Hoa Kỳ.{{sfn|Gaddis|2005|p=213}}
 
Tổng phí tổn quân sự của Hoa Kỳ xuyên suốt Chiến tranh Lạnh ước tính lên tới 8 ngàn tỷ đô-la. Gần 100.000 người Mỹ đã thiệt mạng trong [[Chiến tranh Triều Tiên]] và [[Chiến tranh Việt Nam|Việt Nam]].{{sfn|LaFeber|2002|p=1}} Thương vong của Liên Xô khó đánh giá, còn chi phí nước này bỏ ra thì cao hơn nhiều Hoa Kỳ.{{sfn|Gaddis|2005|p=213}}
  
Bên cạnh số binh sĩ tham chiến, hàng triệu người đã chết trong những cuộc chiến ủy nhiệm của hai siêu cường khắp toàn cầu, đặc biệt ở Đông Nam Á.{{sfn|Gaddis|2005|p=266}} Hầu hết chiến tranh ủy nhiệm và sự tài trợ cho xung đột địa bàn chấm dứt cùng Chiến tranh Lạnh. Chiến tranh giữa các nước, chiến tranh sắc tộc, chiến tranh cách mạng, khủng hoảng người tị nạn và người di tản đã giảm mạnh trong những năm sau đó.<ref>Monty G. Marshall and Ted Gurr, {{cite web|url=http://www.systemicpeace.org/PC2005.pdf|archive-date=24 June 2008|archive-url=https://web.archive.org/web/20080624210152/http://www.systemicpeace.org/PC2005.pdf|title=Peace and Conflict|url-status=dead|access-date=1 June 2016 }}, Center for Systemic Peace (2006). Retrieved 14 June 2008. {{cite web|url=http://www.systemicpeace.org/PC2005.pdf|archive-date=24 June 2008|archive-url=https://web.archive.org/web/20080624210152/http://www.systemicpeace.org/PC2005.pdf|title=Peace and Conflict|url-status=dead|access-date=1 June 2016}}</ref>
+
Bên cạnh số binh sĩ tham chiến, hàng triệu người đã chết trong những cuộc chiến ủy nhiệm của hai siêu cường khắp toàn cầu, đặc biệt ở Đông Nam Á.{{sfn|Gaddis|2005|p=266}} Hầu hết chiến tranh ủy nhiệm và sự tài trợ cho xung đột địa bàn chấm dứt cùng Chiến tranh Lạnh. Chiến tranh giữa các nước, chiến tranh sắc tộc, chiến tranh cách mạng, khủng hoảng người tị nạn và người di tản đã giảm mạnh trong những năm sau đó.{{efn-ua|Monty G. Marshall and Ted Gurr, {{cite web|url=http://www.systemicpeace.org/PC2005.pdf|archive-date=24 June 2008|archive-url=https://web.archive.org/web/20080624210152/http://www.systemicpeace.org/PC2005.pdf|title=Peace and Conflict|url-status=dead|access-date=1 June 2016 }}, Center for Systemic Peace (2006). Retrieved 14 June 2008. {{cite web|url=http://www.systemicpeace.org/PC2005.pdf|archive-date=24 June 2008|archive-url=https://web.archive.org/web/20080624210152/http://www.systemicpeace.org/PC2005.pdf|title=Peace and Conflict|url-status=dead|access-date=1 June 2016}}}}
  
 
Mặc dù vậy, hậu quả của Chiến tranh Lạnh không dễ xóa nhòa, khi mà nhiều căng thẳng xã hội và kinh tế bị lợi dụng để kích động ganh đua ở Thế giới thứ Ba vẫn tồn đọng sâu sắc. Sự quản lý nhà nước mất đi ở những nơi mà chính quyền cộng sản từng cai trị đã làm nảy sinh xung đột sắc tộc và dân sự mới, tiêu biểu như [[Nam Tư]] cũ. Ở Trung và Đông Âu, Chiến tranh Lạnh kết thúc báo hiệu thời kỳ [[tăng trưởng kinh tế]] và [[dân chủ tự do]] vươn lên; trong khi ở những nơi khác trên thế giới như Afghanistan, độc lập giành được đi kèm với [[nhà nước thất bại|thất bại của nhà nước]].{{sfn|Halliday|2001|p=2e}}
 
Mặc dù vậy, hậu quả của Chiến tranh Lạnh không dễ xóa nhòa, khi mà nhiều căng thẳng xã hội và kinh tế bị lợi dụng để kích động ganh đua ở Thế giới thứ Ba vẫn tồn đọng sâu sắc. Sự quản lý nhà nước mất đi ở những nơi mà chính quyền cộng sản từng cai trị đã làm nảy sinh xung đột sắc tộc và dân sự mới, tiêu biểu như [[Nam Tư]] cũ. Ở Trung và Đông Âu, Chiến tranh Lạnh kết thúc báo hiệu thời kỳ [[tăng trưởng kinh tế]] và [[dân chủ tự do]] vươn lên; trong khi ở những nơi khác trên thế giới như Afghanistan, độc lập giành được đi kèm với [[nhà nước thất bại|thất bại của nhà nước]].{{sfn|Halliday|2001|p=2e}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: