Sửa đổi Chiến tranh Lạnh

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 222: Dòng 222:
 
Mặc dù cái chết của Stalin năm 1953 đã làm giảm bớt căng thẳng nhưng châu Âu vẫn trong tình trạng ngừng bắn bất ổn.{{sfn|Khanna|2013|p=372}} Liên Xô vốn đã lập ra một hệ thống các hiệp ước tương hỗ trong [[Khối Đông]] từ năm 1949 thì vào năm 1955 xác nhận một liên minh chính thức trong đó là [[Hiệp ước Warszawa]]. Tổ chức này đối lập NATO.{{sfn|Byrd|2003}}
 
Mặc dù cái chết của Stalin năm 1953 đã làm giảm bớt căng thẳng nhưng châu Âu vẫn trong tình trạng ngừng bắn bất ổn.{{sfn|Khanna|2013|p=372}} Liên Xô vốn đã lập ra một hệ thống các hiệp ước tương hỗ trong [[Khối Đông]] từ năm 1949 thì vào năm 1955 xác nhận một liên minh chính thức trong đó là [[Hiệp ước Warszawa]]. Tổ chức này đối lập NATO.{{sfn|Byrd|2003}}
  
[[Cách mạng Hungary 1956]] xảy ra không lâu sau khi Khrushchev dàn xếp khai trừ nhà lãnh đạo Hungary [[Mátyás Rákosi]], người theo chủ nghĩa Stalin.{{sfn|BBC|1956}} Chế độ mới giải tán cảnh sát mật, tuyên bố ý định rút khỏi Khối Warszawa và cam kết tái lập bầu cử tự do nhằm đối phó cuộc nổi dậy của quần chúng.<ref>{{cite web| url=http://files.osa.ceu.hu/holdings/selection/rip/4/av/1956-44.html |title=Revolt in Hungary |archive-url= https://web.archive.org/web/20071117094223/http://files.osa.ceu.hu/holdings/selection/rip/4/av/1956-44.html |archive-date= 17 November 2007 }}</ref> Quân đội Liên Xô đã xâm lược.{{sfn|UN General Assembly|1957}} Hàng ngàn người Hungary bị bắt, giam, trục xuất đến Liên Xô và gần 200.000 người khác đào tẩu trong hỗn loạn.{{sfn|Holodkov|1956}}{{sfn|Cseresnyés|1999|pp=86–101}}  Các phiên tòa bí mật đã ra án tử cho nhà lãnh đạo Hungary [[Imre Nagy]] cùng những người khác.<ref>[http://news.bbc.co.uk/onthisday/hi/dates/stories/june/16/ "On This Day June 16, 1989: Hungary reburies fallen hero Imre Nagy"] British Broadcasting Corporation (BBC) reports on Nagy reburial with full honors. Retrieved 13 October 2006.</ref>
+
[[Cách mạng Hungary 1956]] xảy ra không lâu sau khi Khrushchev dàn xếp khai trừ nhà lãnh đạo Hungary [[Mátyás Rákosi]], người theo chủ nghĩa Stalin.{{sfn|BBC|1956}} Chế độ mới giải tán cảnh sát mật, tuyên bố ý định rút khỏi Khối Warszawa và cam kết tái lập bầu cử tự do nhằm đối phó cuộc nổi dậy của quần chúng.<ref>{{cite web| url=http://files.osa.ceu.hu/holdings/selection/rip/4/av/1956-44.html |title=Revolt in Hungary |archive-url= https://web.archive.org/web/20071117094223/http://files.osa.ceu.hu/holdings/selection/rip/4/av/1956-44.html |archive-date= 17 November 2007 }}</ref> Quân đội Liên Xô đã xâm lược.{{sfn|UN General Assembly|1957}} Hàng ngàn người Hungary bị bắt, giam, trục xuất đến Liên Xô và gần 200.000 người khác đào tẩu trong hỗn loạn.{{sfn|Holodkov|1956}}{{sfn|Cseresnyés|1999|pp=86–101}}  Các phiên tòa bí mật đã ra án tử cho nhà lãnh đạo Hungary [[Imre Nagy]] cùng những người khác.<ref>[http://news.bbc.co.uk/onthisday/hi/dates/stories/june/16/ "On This Day June 16, 1989: Hungary reburies fallen hero Imre Nagy"] British Broadcasting Corporation (BBC) reports on Nagy reburial with full honors. Retrieved 13 October 2006.}}</ref>
  
 
Từ năm 1957 đến 1961, Khrushchev nhiều lần công khai đe dọa hủy diệt phương Tây bằng vũ khí hạt nhân. Khrushchev khẳng định năng lực tên lửa của Liên Xô vượt trội hơn hẳn dư sức xóa sổ bất kỳ thành phố của châu Âu hay Mỹ nào. Tuy vậy, Khrushchev bác bỏ "niềm tin chiến tranh không thể tránh" của Stalin và tuyên bố mục tiêu tối thượng giờ là "[[chung sống hòa bình]]".{{sfn|Gaddis|2005|p=70}} Theo cách nghĩ của Khrushchev thì hòa bình sẽ để cho chủ nghĩa tư bản tự sụp đổ{{sfn|Perlmutter|1997|p=145}} cũng như cho Liên Xô thời gian để tăng cường sức mạnh quân sự.{{sfn|Njølstad|2004|p=136}} Quan điểm này duy trì vài thập kỷ cho đến khi "tư tưởng mới" của Gorbachev hình dung chung sống hòa bình là mục đích chứ không phải hình thức đấu tranh giai cấp.{{sfn|Breslauer|2002|p=72}}
 
Từ năm 1957 đến 1961, Khrushchev nhiều lần công khai đe dọa hủy diệt phương Tây bằng vũ khí hạt nhân. Khrushchev khẳng định năng lực tên lửa của Liên Xô vượt trội hơn hẳn dư sức xóa sổ bất kỳ thành phố của châu Âu hay Mỹ nào. Tuy vậy, Khrushchev bác bỏ "niềm tin chiến tranh không thể tránh" của Stalin và tuyên bố mục tiêu tối thượng giờ là "[[chung sống hòa bình]]".{{sfn|Gaddis|2005|p=70}} Theo cách nghĩ của Khrushchev thì hòa bình sẽ để cho chủ nghĩa tư bản tự sụp đổ{{sfn|Perlmutter|1997|p=145}} cũng như cho Liên Xô thời gian để tăng cường sức mạnh quân sự.{{sfn|Njølstad|2004|p=136}} Quan điểm này duy trì vài thập kỷ cho đến khi "tư tưởng mới" của Gorbachev hình dung chung sống hòa bình là mục đích chứ không phải hình thức đấu tranh giai cấp.{{sfn|Breslauer|2002|p=72}}
Dòng 292: Dòng 292:
 
Ở vào tình cảnh báo động, Kennedy xem xét nhiều phương án. Cuối cùng Kennedy chọn phong tỏa đường biển và ra tối hậu thư cho Liên Xô. Khrushchev ngừng đối đầu và dỡ bỏ tên lửa đổi lấy cam kết công khai của Mỹ không được xâm lược Cuba lần nào nữa, ngoài ra là một thỏa thuận bí mật dỡ bỏ tên lửa Mỹ khỏi Thổ Nhĩ Kỳ.{{sfn|H. Jones|2009|p=122}} Castro sau này thú nhận "Tôi đồng ý việc sử dụng vũ khí hạt nhân. ... dù cứ cho là điều đó chắc chắn sẽ gây ra một cuộc chiến tranh hạt nhân và chúng tôi sẽ biến mất."{{sfn|Blight|Allyn|Welch|2002|p=252}}
 
Ở vào tình cảnh báo động, Kennedy xem xét nhiều phương án. Cuối cùng Kennedy chọn phong tỏa đường biển và ra tối hậu thư cho Liên Xô. Khrushchev ngừng đối đầu và dỡ bỏ tên lửa đổi lấy cam kết công khai của Mỹ không được xâm lược Cuba lần nào nữa, ngoài ra là một thỏa thuận bí mật dỡ bỏ tên lửa Mỹ khỏi Thổ Nhĩ Kỳ.{{sfn|H. Jones|2009|p=122}} Castro sau này thú nhận "Tôi đồng ý việc sử dụng vũ khí hạt nhân. ... dù cứ cho là điều đó chắc chắn sẽ gây ra một cuộc chiến tranh hạt nhân và chúng tôi sẽ biến mất."{{sfn|Blight|Allyn|Welch|2002|p=252}}
  
[[Khủng hoảng Tên lửa Cuba]] (tháng 10 – tháng 11 năm 1962) đã đẩy thế giới đến gần một cuộc [[chiến tranh hạt nhân]] hơn bao giờ hết.{{sfn|Gaddis|2005|p=82}} Hậu quả của nó đã dẫn tới những nỗ lực giải trừ hạt nhân và cải thiện quan hệ đầu tiên trong cuộc [[chạy đua hạt nhân]] cho dù trước đó từng có thỏa thuận kiểm soát vũ khí đầu tiên trong Chiến tranh Lạnh đi vào hiệu lực năm 1961 là [[Hiệp ước Nam Cực]].<ref>National Research Council Committee on Antarctic Policy and Science, p. 33</ref>
+
[[Khủng hoảng Tên lửa Cuba]] (tháng 10 – tháng 11 năm 1962) đã đẩy thế giới đến gần một cuộc [[chiến tranh hạt nhân]] hơn bao giờ hết.{{sfn|Gaddis|2005|p=82}} Hậu quả của nó đã dẫn tới những nỗ lực giải trừ hạt nhân và cải thiện quan hệ đầu tiên trong cuộc [[chạy đua hạt nhân]] cho dù trước đó từng có thỏa thuận kiểm soát vũ khí đầu tiên trong Chiến tranh Lạnh đi vào hiệu lực năm 1961 là [[Hiệp ước Nam Cực]].{{efn-ua|National Research Council Committee on Antarctic Policy and Science, p. 33}}
  
 
Vào năm 1964, Khrushchev bị các đồng sự tại Kremlin hất cẳng nhưng được cho rút lui êm thấm.{{sfn|Gaddis|2005|pp=119–20}} Khrushchev bị quy kết là thô lỗ, bất tài, hủy hoại nền nông nghiệp nước nhà và đẩy thế giới đến bờ vực chiến tranh hạt nhân.{{sfn|Gaddis|2005|p=119}} Bức tường Berlin mà ông ủy quyền xây dựng đã làm xấu mặt Liên Xô cũng như chủ nghĩa Marx-Lenin.{{sfn|Gaddis|2005|p=119}}
 
Vào năm 1964, Khrushchev bị các đồng sự tại Kremlin hất cẳng nhưng được cho rút lui êm thấm.{{sfn|Gaddis|2005|pp=119–20}} Khrushchev bị quy kết là thô lỗ, bất tài, hủy hoại nền nông nghiệp nước nhà và đẩy thế giới đến bờ vực chiến tranh hạt nhân.{{sfn|Gaddis|2005|p=119}} Bức tường Berlin mà ông ủy quyền xây dựng đã làm xấu mặt Liên Xô cũng như chủ nghĩa Marx-Lenin.{{sfn|Gaddis|2005|p=119}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: