Sửa đổi Chiến tranh Lạnh

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 9: Dòng 9:
  
 
'''Trên:''' {{legend inline|#005ED0|[[NATO]]}} và {{legend inline|#E40000|[[Khối Warszawa]]}} trong Chiến tranh Lạnh<br>
 
'''Trên:''' {{legend inline|#005ED0|[[NATO]]}} và {{legend inline|#E40000|[[Khối Warszawa]]}} trong Chiến tranh Lạnh<br>
'''Dưới:''' [[Thế giới thứ Ba]] thời Chiến tranh Lạnh, tháng 4 – tháng 8 năm 1975
+
'''Dưới:''' [["Thế giới thứ Ba"]] thời Chiến tranh Lạnh, tháng 4 – tháng 8 năm 1975
 
{{legend|#3465A4|[[Thế giới thứ Nhất]]: [[Khối Tây]] đứng đầu là [[Hoa Kỳ]] và đồng minh}}
 
{{legend|#3465A4|[[Thế giới thứ Nhất]]: [[Khối Tây]] đứng đầu là [[Hoa Kỳ]] và đồng minh}}
 
{{legend|#D40000|[[Thế giới thứ Hai]]: [[Khối Đông]] đứng đầu là [[Liên Xô]], [[Trung Quốc]] và đồng minh}}
 
{{legend|#D40000|[[Thế giới thứ Hai]]: [[Khối Đông]] đứng đầu là [[Liên Xô]], [[Trung Quốc]] và đồng minh}}
Dòng 50: Dòng 50:
 
[[File:Yalta Conference (Churchill, Roosevelt, Stalin) (B&W).jpg|thumb|left|Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt, và Joseph Stalin tại Hội nghị Yalta, 1945]]
 
[[File:Yalta Conference (Churchill, Roosevelt, Stalin) (B&W).jpg|thumb|left|Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt, và Joseph Stalin tại Hội nghị Yalta, 1945]]
  
Liên Xô tìm cách chi phối công việc nội bộ của các nước láng giềng.{{sfn|Gaddis|2005|pp=13–23}}{{sfn|Gaddis|1990|p=176}} Trong chiến tranh, Stalin từng lập ra những trung tâm đào tạo đặc biệt cho những người cộng sản ở nhiều nước để họ có thể làm thành lực lượng cảnh sát mật trung thành với Moskva ngay khi Hồng Quân tiếp quản. Các đặc vụ Liên Xô kiểm soát truyền thông, nhất là phát thanh, rồi mau chóng trấn áp mọi tổ chức dân sự độc lập và các đảng chính trị đối địch.<ref>[[Max Frankel]], "Stalin's Shadow", [https://www.nytimes.com/2012/11/25/books/review/iron-curtain-by-anne-applebaum.html ''New York Times'' 21 Nov 2012] reviewing Anne Applebaum, ''Iron Curtain: The Crushing of Eastern Europe, 1944–1956'' (2012), See Introduction, text after note 26, and ch. 3, 7–9</ref> Stalin cũng mưu cầu hòa bình tiếp nối với Anh và Mỹ, kỳ vọng tập trung phát triển kinh tế và tái thiết trong nước.{{sfn|Heller|2006|p=27}}
+
Liên Xô tìm cách chi phối công việc nội bộ của các nước láng giềng.{{sfn|Gaddis|2005|pp=13–23}}{{sfn|Gaddis|1990|p=176}} Trong chiến tranh, Stalin từng lập ra những trung tâm đào tạo đặc biệt cho những người cộng sản ở nhiều nước để họ có thể làm thành lực lượng cảnh sát mật trung thành với Moskva ngay khi Hồng Quân tiếp quản. Các đặc vụ Liên Xô kiểm soát truyền thông, nhất là phát thanh, rồi mau chóng trấn áp mọi tổ chức dân sự độc lập và các đảng chính trị đối địch.{{efn-ua|[[Max Frankel]], "Stalin's Shadow", [https://www.nytimes.com/2012/11/25/books/review/iron-curtain-by-anne-applebaum.html ''New York Times'' 21 Nov 2012] reviewing Anne Applebaum, ''Iron Curtain: The Crushing of Eastern Europe, 1944–1956'' (2012), See Introduction, text after note 26, and ch. 3, 7–9}} Stalin cũng mưu cầu hòa bình tiếp nối với Anh và Mỹ, kỳ vọng tập trung phát triển kinh tế và tái thiết trong nước.{{sfn|Heller|2006|p=27}}
  
 
Trong mắt Hoa Kỳ, Stalin có vẻ là một đồng minh tiềm năng giúp họ hoàn thành những mục tiêu, song ngược lại với Anh thì Stalin tỏ ra là mối đe dọa lớn nhất cản trở chương trình nghị sự của họ. Khi mà Liên Xô đã chiếm đóng hầu hết Đông và Trung Âu, Stalin đang nắm lợi thế và hai lãnh đạo phương Tây đều giành giật thiện cảm của Stalin.
 
Trong mắt Hoa Kỳ, Stalin có vẻ là một đồng minh tiềm năng giúp họ hoàn thành những mục tiêu, song ngược lại với Anh thì Stalin tỏ ra là mối đe dọa lớn nhất cản trở chương trình nghị sự của họ. Khi mà Liên Xô đã chiếm đóng hầu hết Đông và Trung Âu, Stalin đang nắm lợi thế và hai lãnh đạo phương Tây đều giành giật thiện cảm của Stalin.
Dòng 56: Dòng 56:
 
Khác biệt giữa Roosevelt và Churchill dẫn đến những cách ứng phó bất nhất với Liên Xô. Tháng 10 năm 1944, Churchill đến Moskva và đề nghị "[[thỏa thuận phần trăm]]" chia Đông Âu thành các vùng ảnh hưởng tương ứng, trao cho Stalin quyền thế ở Romania, Hungary, Bulgaria còn Churchill giành phần Hy Lạp. Stalin chấp nhận đề nghị này. Tại [[Hội nghị Yalta]] tháng 2 năm 1945, Roosevelt lại ký một thỏa thuận riêng với Stalin về châu Á và từ chối hỗ trợ Churchill vấn đề Ba Lan và bồi thường.{{sfn|Plokhy|2010}} Cuối cùng Roosevelt tán thành thỏa thuận phần trăm{{sfn|Carlton|2000}}{{sfn|Todd|2016|pp=105–11}} song dường như không có sự đồng thuận vững chắc trong công tác dàn xếp châu Âu hậu chiến tranh.{{sfn|Gaddis|2005|p=21}}
 
Khác biệt giữa Roosevelt và Churchill dẫn đến những cách ứng phó bất nhất với Liên Xô. Tháng 10 năm 1944, Churchill đến Moskva và đề nghị "[[thỏa thuận phần trăm]]" chia Đông Âu thành các vùng ảnh hưởng tương ứng, trao cho Stalin quyền thế ở Romania, Hungary, Bulgaria còn Churchill giành phần Hy Lạp. Stalin chấp nhận đề nghị này. Tại [[Hội nghị Yalta]] tháng 2 năm 1945, Roosevelt lại ký một thỏa thuận riêng với Stalin về châu Á và từ chối hỗ trợ Churchill vấn đề Ba Lan và bồi thường.{{sfn|Plokhy|2010}} Cuối cùng Roosevelt tán thành thỏa thuận phần trăm{{sfn|Carlton|2000}}{{sfn|Todd|2016|pp=105–11}} song dường như không có sự đồng thuận vững chắc trong công tác dàn xếp châu Âu hậu chiến tranh.{{sfn|Gaddis|2005|p=21}}
  
Tại [[Hội nghị Quebec lần hai]], một hội nghị quân sự cấp cao diễn ra ở thành phố Quebec từ ngày 12 đến ngày 16 tháng 9 năm 1944, Churchill và Roosevelt đã đi đến nhất trí về một số vấn đề, trong đó có một kế hoạch cho nước Đức dựa theo kiến nghị ban đầu của Henry Morgenthau Jr. Churchill thảo văn kiện có ý "loại bỏ những ngành công nghiệp chiến tranh ở Ruhr và Saar ... hướng tới chuyển đổi Đức thành một nước thôn quê và nông nghiệp căn bản". Tuy nhiên kế hoạch chia cắt Đức thành vài nước độc lập không còn.<ref>[[United States Government Printing Office]], Report on the Morgenthau Diaries prepared by the Subcommittee of the [[United States]] Committee of the Judiciary appointed to investigate the Administration of the [[McCarran Internal Security Act]] and other Internal Security Laws, (Washington, 1967) volume 1, pp. 620–21</ref> Vào ngày 10 tháng 5 năm 1945, Tổng thống Hoa Kỳ Truman ký chỉ thị chiếm đóng [[Kế hoạch Morgenthau|JCS 1067]] có hiệu lực hai năm và được Stalin nồng nhiệt hoan nghênh. Chỉ thị này lệnh cho lực lượng Hoa Kỳ chiếm đóng  "... không làm những việc giúp kinh tế Đức phục hồi".{{sfn|Jonas|1985|p=270}}
+
Tại [[Hội nghị Quebec lần hai]], một hội nghị quân sự cấp cao diễn ra ở thành phố Quebec từ ngày 12 đến ngày 16 tháng 9 năm 1944, Churchill và Roosevelt đã đi đến nhất trí về một số vấn đề, trong đó có một kế hoạch cho nước Đức dựa theo kiến nghị ban đầu của Henry Morgenthau Jr. Churchill thảo văn kiện có ý "loại bỏ những ngành công nghiệp chiến tranh ở Ruhr và Saar ... hướng tới chuyển đổi Đức thành một nước thôn quê và nông nghiệp căn bản". Tuy nhiên kế hoạch chia cắt Đức thành vài nước độc lập không còn.{{efn-ua|[[United States Government Printing Office]], Report on the Morgenthau Diaries prepared by the Subcommittee of the [[United States]] Committee of the Judiciary appointed to investigate the Administration of the [[McCarran Internal Security Act]] and other Internal Security Laws, (Washington, 1967) volume 1, pp. 620–21}} Vào ngày 10 tháng 5 năm 1945, Tổng thống Hoa Kỳ Truman ký chỉ thị chiếm đóng [[Kế hoạch Morgenthau|JCS 1067]] có hiệu lực hai năm và được Stalin nồng nhiệt hoan nghênh. Chỉ thị này lệnh cho lực lượng Hoa Kỳ chiếm đóng  "... không làm những việc giúp kinh tế Đức phục hồi".{{sfn|Jonas|1985|p=270}}
  
 
Một số nhà sử học tranh luận rằng Chiến tranh Lạnh bắt đầu khi Mỹ tự mình đàm phán hòa bình với viên tướng SS Karl Wolff ở miền bắc nước Ý. Việc Liên Xô bị gạt ra rìa dẫn tới màn đối đáp căng thẳng giữa Roosevelt và Stalin. Wolff, một tội phạm chiến tranh, xem ra đã được chỉ huy [[Sở Công tác Chiến lược]] (OSS) và giám đốc [[Cục Tình báo Trung ương]] (CIA) tương lai [[Allen Dulles]] đảm bảo miễn tội tại [[tòa án Nuremberg]] khi họ gặp nhau vào tháng 3 năm 1945. Wolff và thuộc hạ được cho là đã hỗ trợ [[Chiến dịch Unthinkable]], một kế hoạch xâm lược Liên Xô bí mật mà Churchill khi đó ủng hộ.{{sfn|von Lingen|2013|pp=6, 81–90}}{{sfn|Rev|2010}}{{sfn|Peck|2017|p=2}}
 
Một số nhà sử học tranh luận rằng Chiến tranh Lạnh bắt đầu khi Mỹ tự mình đàm phán hòa bình với viên tướng SS Karl Wolff ở miền bắc nước Ý. Việc Liên Xô bị gạt ra rìa dẫn tới màn đối đáp căng thẳng giữa Roosevelt và Stalin. Wolff, một tội phạm chiến tranh, xem ra đã được chỉ huy [[Sở Công tác Chiến lược]] (OSS) và giám đốc [[Cục Tình báo Trung ương]] (CIA) tương lai [[Allen Dulles]] đảm bảo miễn tội tại [[tòa án Nuremberg]] khi họ gặp nhau vào tháng 3 năm 1945. Wolff và thuộc hạ được cho là đã hỗ trợ [[Chiến dịch Unthinkable]], một kế hoạch xâm lược Liên Xô bí mật mà Churchill khi đó ủng hộ.{{sfn|von Lingen|2013|pp=6, 81–90}}{{sfn|Rev|2010}}{{sfn|Peck|2017|p=2}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: