Sửa đổi Chiến tranh Lạnh

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 477: Dòng 477:
 
Mặc dù những lý giải về nguồn gốc của xung đột trong thảo luận hàn lâm là phong phú và phức tạp song có thể xác định một số trường phái tư tưởng chủ đạo. Các nhà sử học thường đề cập ba phương pháp nghiên cứu Chiến tranh Lạnh khác nhau: "chính thống", "xét lại", và "hậu xét lại".{{sfn|Calhoun|2002}}
 
Mặc dù những lý giải về nguồn gốc của xung đột trong thảo luận hàn lâm là phong phú và phức tạp song có thể xác định một số trường phái tư tưởng chủ đạo. Các nhà sử học thường đề cập ba phương pháp nghiên cứu Chiến tranh Lạnh khác nhau: "chính thống", "xét lại", và "hậu xét lại".{{sfn|Calhoun|2002}}
  
Lối tường thuật "chính thống" quy đổ trách nhiệm cho Liên Xô và việc nước này bành trướng sang châu Âu đã gây ra Chiến tranh Lạnh.{{sfn|Calhoun|2002}} Các tác giả "xét lại" thì cho rằng hòa bình hậu thế chiến mất đi phần nhiều hơn do Hoa Kỳ, họ viện dẫn những nỗ lực của nước này nhằm cô lập và đối đầu Liên Xô trước xa lúc Chiến tranh thế giới thứ Hai kết thúc.{{sfn|Calhoun|2002}} Những người hậu xét lại có xu hướng nhìn nhận đa chiều hơn và cố gắng tìm sự cân bằng trong việc xác định những điều đã xảy ra trong Chiến tranh Lạnh.{{sfn|Calhoun|2002}} Hầu hết lối viết sử về Chiến tranh Lạnh đan xen hai hoặc thậm chí cả ba phạm trù phổ quát này.{{sfn|Byrd|2003}}
+
Lối tường thuật "chính thống" quy đổ trách nhiệm cho Liên Xô và việc nước này bành trướng sang châu Âu đã gây ra Chiến tranh Lạnh.{{sfn|Calhoun|2002}} Các tác giả "xét lại" thì cho rằng hòa bình hậu thế chiến mất đi phần nhiều hơn do Hoa Kỳ, họ viện dẫn những nỗ lực của nước này nhằm cô lập và đối đầu Liên Xô trước xa lúc Chiến tranh thế giới thứ Hai kết thúc.{{sfn|Calhoun|2002}} Những người hậu xét lại có hướng tiếp cận các sự kiện đa sắc thái hơn và cố gắng tìm sự cân bằng trong việc xác định những điều đã xảy ra trong Chiến tranh Lạnh.{{sfn|Calhoun|2002}} Hầu hết lối viết sử về Chiến tranh Lạnh đan xen hai hoặc thậm chí cả ba phạm trù phổ quát này.{{sfn|Byrd|2003}}
  
 
{{clear}}
 
{{clear}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: