Sửa đổi Chiến tranh Lạnh

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 425: Dòng 425:
 
Những hành động ban đầu không phát huy hiệu quả dẫn đến kết luận rằng cần phải thay đổi kết cấu sâu rộng. Tháng 6 năm 1987 Gorbachev thông báo một chương trình cải cách kinh tế gọi là ''[[perestroika]]'' hay tái cơ cấu.{{sfn|Gaddis|2005|pp=231–33}} Perestroika nới lỏng hệ thống hạn ngạch sản xuất, cho phép tư hữu hóa doanh nghiệp và mở đường cho đầu tư nước ngoài. Các biện pháp này nhằm chuyển hướng nguồn lực đất nước từ phục vụ Chiến tranh Lạnh tốn kém sang những khu vực hữu ích hơn trong khối dân sự.{{sfn|Gaddis|2005|pp=231–33}}
 
Những hành động ban đầu không phát huy hiệu quả dẫn đến kết luận rằng cần phải thay đổi kết cấu sâu rộng. Tháng 6 năm 1987 Gorbachev thông báo một chương trình cải cách kinh tế gọi là ''[[perestroika]]'' hay tái cơ cấu.{{sfn|Gaddis|2005|pp=231–33}} Perestroika nới lỏng hệ thống hạn ngạch sản xuất, cho phép tư hữu hóa doanh nghiệp và mở đường cho đầu tư nước ngoài. Các biện pháp này nhằm chuyển hướng nguồn lực đất nước từ phục vụ Chiến tranh Lạnh tốn kém sang những khu vực hữu ích hơn trong khối dân sự.{{sfn|Gaddis|2005|pp=231–33}}
  
Mặc thái độ hoài nghi ban đầu của phương Tây, nhà lãnh đạo Liên Xô mới đã chứng tỏ cam kết đảo ngược tình hình kinh tế suy thoái trong nước thay vì tiếp tục chạy đua vũ trang với bên ngoài.{{sfn|LaFeber|2002|pp=300–40}} Gorbachev đồng thời giới thiệu ''[[glasnost]]'' (công khai, cởi mở), gia tăng tự do báo chí và tính minh bạch của các cơ quan nhà nước.{{sfn|Gibbs|1999|p=7}} Glasnost được dự kiến làm giảm tham nhũng tại chóp bu của đảng và tiết chế lạm dụng quyền lực trong [[Ban Chấp hành Trung ương]].{{sfn|Gibbs|1999|p=33}} Chính sách này còn cho phép công dân Liên Xô tiếp xúc nhiều hơn với thế giới phương Tây, nhất là Hoa Kỳ, góp phần thúc đẩy hòa dịu giữa hai nước.{{sfn|Gibbs|1999|p=61}}
 
  
 
=== Tan băng quan hệ ===
 
=== Tan băng quan hệ ===

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: