Sửa đổi Chủ nghĩa thực dân

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 6: Dòng 6:
 
Chủ nghĩa thực dân châu Âu hiện đại ra đời cùng với chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu và nó đã thay đổi thế giới theo một cách khác.{{sfn|Loomba|2015|p=21}} Nó tái cấu trúc nền kinh tế của nước bị chinh phạt, tạo ra dòng chảy con người và vật chất qua lại giữa đôi bên nhưng lợi nhuận thì luôn chảy về mẫu quốc.{{sfn|Loomba|2015|p=21}} Trong dòng chảy là sự chuyển dịch ồ ạt của dân số thế giới.{{sfn|Loomba|2015|p=22}} Sự giao tiếp giữa người châu Âu với thế giới bên ngoài được đẩy mạnh, và những hình ảnh cùng ý tưởng lan tỏa trên quy mô chưa từng có.{{sfn|Loomba|2015|p=72}} Chủ nghĩa thực dân đã góp phần tạo ra chủ nghĩa tư bản châu Âu và mạng lưới kinh tế toàn cầu.{{sfn|Loomba|2015|p=22, 23}} Mặc dù vậy chủ nghĩa thực dân thời hiện đại không phải chỉ có ở châu Âu, ví dụ tiêu biểu là Nhật Bản thời kỳ 1868–1945 theo đường lối thực dân, đế quốc, quân phiệt.{{sfn|Veracini|2022|p=147}}
 
Chủ nghĩa thực dân châu Âu hiện đại ra đời cùng với chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu và nó đã thay đổi thế giới theo một cách khác.{{sfn|Loomba|2015|p=21}} Nó tái cấu trúc nền kinh tế của nước bị chinh phạt, tạo ra dòng chảy con người và vật chất qua lại giữa đôi bên nhưng lợi nhuận thì luôn chảy về mẫu quốc.{{sfn|Loomba|2015|p=21}} Trong dòng chảy là sự chuyển dịch ồ ạt của dân số thế giới.{{sfn|Loomba|2015|p=22}} Sự giao tiếp giữa người châu Âu với thế giới bên ngoài được đẩy mạnh, và những hình ảnh cùng ý tưởng lan tỏa trên quy mô chưa từng có.{{sfn|Loomba|2015|p=72}} Chủ nghĩa thực dân đã góp phần tạo ra chủ nghĩa tư bản châu Âu và mạng lưới kinh tế toàn cầu.{{sfn|Loomba|2015|p=22, 23}} Mặc dù vậy chủ nghĩa thực dân thời hiện đại không phải chỉ có ở châu Âu, ví dụ tiêu biểu là Nhật Bản thời kỳ 1868–1945 theo đường lối thực dân, đế quốc, quân phiệt.{{sfn|Veracini|2022|p=147}}
  
Giai đoạn cực thịnh của chủ nghĩa thực dân là đầu thế kỷ 20 trước Chiến tranh thế giới thứ Nhất.{{sfn|Veracini|2022|p=3}} Trong những năm giữa hai cuộc thế chiến, bất ổn xuất hiện ngày một nhiều ở thuộc địa của các đế quốc thực dân châu Âu với các phong trào chính trị cùng làn sóng biểu tình.{{sfn|Jansen|Osterhammel|2017|p=42}} Chủ nghĩa thực dân suy thoái cao trào trong khoảng 30 năm sau Chiến tranh thế giới thứ Hai khi hầu hết thuộc địa ở châu Á, châu Phi, Caribe trở thành các quốc gia độc lập.{{sfn|Jansen|Osterhammel|2017|p=71}} Đến nay không rõ chủ nghĩa thực dân đã thực sự chấm dứt, nếu có thì một số sự kiện dấu mốc có thể là Hồng Kông và Ma Cao được trả lại cho Trung Quốc vào năm 1997 và 1999, hoặc Tuyên ngôn Liên Hợp Quốc về quyền của các dân tộc bản địa được thông qua năm 2007.{{sfn|Veracini|2022|p=11}}
+
Giai đoạn cực thịnh của chủ nghĩa thực dân là đầu thế kỷ 20 trước Chiến tranh thế giới thứ Nhất.{{sfn|Veracini|2022|p=3}} Trong những năm giữa hai cuộc thế chiến, bất ổn xuất hiện ngày một nhiều ở thuộc địa của các đế quốc thực dân châu Âu với các phong trào chính trị cùng làn sóng biểu tình.{{sfn|Jansen|Osterhammel|2017|p=42}} Chủ nghĩa thực dân suy thoái cao trào trong khoảng 30 năm sau Chiến tranh thế giới thứ Hai khi hầu hết thuộc địa ở châu Á, châu Phi, Caribe trở thành các quốc gia độc lập.{{sfn|Jansen|Osterhammel|2017|p=71}} Đến nay không rõ chủ nghĩa thực dân đã thực sự chấm dứt, nếu có thì một số sự kiện dấu mốc có thể là Hồng Kông và Ma Cao được trả lại cho Trung Quốc vào năm 1997 và 1999, hoặc Tuyên ngôn về Quyền của các Dân tộc Bản địa của Liên Hợp Quốc được thông qua năm 2007.{{sfn|Veracini|2022|p=11}}
  
 
== So sánh với chủ nghĩa đế quốc ==
 
== So sánh với chủ nghĩa đế quốc ==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)