Sửa đổi Chủ nghĩa tam dân

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
[[Hình:The organ of Tongmen Hui.png|nhỏ|350px|Trên tờ ''Dân Báo'', xuất bản ở [[Tokyo]] ngày 26 tháng 11 năm 1905, Tôn Dật Tiên lần đầu nêu ba nguyên lý gồm [[chủ nghĩa dân tộc]], [[chủ nghĩa dân quyền]] và [[chủ nghĩa dân sinh]] - với tên gọi ban đầu "Tam đại chủ nghĩa" (三大 主義, Ba nguyên tắc lớn)]]
+
'''Chủ nghĩa tam dân''' (Tiếng Anh: ''Three Principles of the People'') là cương lĩnh cách mạng dân chủ do [[Tôn Trung Sơn]] (1866 – 1925) đề xướng. Chủ nghĩa tam dân được cấu thành bởi [[chủ nghĩa dân tộc]], [[chủ nghĩa dân quyền]] và [[chủ nghĩa dân sinh]]. Đây là cương lĩnh cơ bản của [[Quốc Dân Đảng Trung Quốc]] do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay. Quá trình phát triển của chủ nghĩa tam dân được phân thành 2 giai đoạn đó là chủ nghĩa tam dân cũ và chủ nghĩa tam dân mới. Chủ nghĩa tam dân được coi là di sản tinh thần quý báu của nhân dân [[Trung Quốc]].
'''Chủ nghĩa tam dân''' (Tiếng Anh: ''Three Principles of the People'') là cương lĩnh cách mạng dân chủ do [[Tôn Trung Sơn]] (Tôn Dật Tiên, 1866 – 1925) đề xướng. Chủ nghĩa tam dân được cấu thành bởi [[chủ nghĩa dân tộc]], [[chủ nghĩa dân quyền]] và [[chủ nghĩa dân sinh]]. Đây là cương lĩnh cơ bản của [[Quốc Dân Đảng Trung Quốc]] do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay. Quá trình phát triển của chủ nghĩa tam dân được phân thành 2 giai đoạn đó là chủ nghĩa tam dân cũ và chủ nghĩa tam dân mới. Chủ nghĩa tam dân được coi là di sản tinh thần quý báu của nhân dân [[Trung Quốc]].
 
  
 
Chủ nghĩa tam dân phản ánh những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Trung Quốc thời kỳ cách mạng dân chủ cũ, khái quát nên ba nhiệm vụ đấu tranh quan trọng mà tiến trình lịch sử khách quan mang lại đó là: “Đánh đuổi giặc thát, khôi phục Trung Quốc, xây dựng chính phủ hợp chúng”. Thông qua thực tiễn đấu tranh cách mạng sau này, chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn ngày càng có nhiều nội dung phong phú hơn, hoàn thiện hơn và phát triển hơn.
 
Chủ nghĩa tam dân phản ánh những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Trung Quốc thời kỳ cách mạng dân chủ cũ, khái quát nên ba nhiệm vụ đấu tranh quan trọng mà tiến trình lịch sử khách quan mang lại đó là: “Đánh đuổi giặc thát, khôi phục Trung Quốc, xây dựng chính phủ hợp chúng”. Thông qua thực tiễn đấu tranh cách mạng sau này, chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn ngày càng có nhiều nội dung phong phú hơn, hoàn thiện hơn và phát triển hơn.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: