Sửa đổi Chủ nghĩa quốc xã

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 35: Dòng 35:
 
[[File:Bundesarchiv Bild 183-1987-0410-503, Nürnberg, Reichsparteitag, Wehrmachts-Aufmarsch.jpg|thumb|Đại hội Đảng Quốc xã ở Nuremberg, 1936]]
 
[[File:Bundesarchiv Bild 183-1987-0410-503, Nürnberg, Reichsparteitag, Wehrmachts-Aufmarsch.jpg|thumb|Đại hội Đảng Quốc xã ở Nuremberg, 1936]]
 
Dưới chủ nghĩa quốc xã nhấn mạnh đến quốc gia, chủ nghĩa cá nhân bị bài xích và tầm quan trọng được đặt vào người Đức thuộc về dân tộc Đức và cộng đồng nhân dân (''Volksgemeinschaft''). Hitler tuyên bố "mọi hoạt động và nhu cầu của mỗi cá nhân sẽ được quy định bởi tập thể do đảng đại diện" và "không còn vương quốc tự do mà ở đó mỗi cá nhân thuộc về chính mình". [[Himmler]] bào chữa việc thành lập một nhà nước cảnh sát hà khắc, nơi lực lượng an ninh có thể tùy tiện thực thi quyền lực, bằng lời khẳng định an ninh quốc gia và trật tự cần được ưu tiên hơn nhu cầu cá nhân.
 
Dưới chủ nghĩa quốc xã nhấn mạnh đến quốc gia, chủ nghĩa cá nhân bị bài xích và tầm quan trọng được đặt vào người Đức thuộc về dân tộc Đức và cộng đồng nhân dân (''Volksgemeinschaft''). Hitler tuyên bố "mọi hoạt động và nhu cầu của mỗi cá nhân sẽ được quy định bởi tập thể do đảng đại diện" và "không còn vương quốc tự do mà ở đó mỗi cá nhân thuộc về chính mình". [[Himmler]] bào chữa việc thành lập một nhà nước cảnh sát hà khắc, nơi lực lượng an ninh có thể tùy tiện thực thi quyền lực, bằng lời khẳng định an ninh quốc gia và trật tự cần được ưu tiên hơn nhu cầu cá nhân.
 
Theo triết gia và nhà lý luận chính trị nổi tiếng [[Hannah Arendt]], sức hấp dẫn của chủ nghĩa quốc xã trong vai một ý thức hệ toàn trị nằm ở ý niệm giúp đỡ xã hội hóa giải bất đồng nhận thức là hệ quả từ sự ly gián bi kịch của Chiến tranh thế giới thứ Nhất, nỗi đau vật chất, kinh tế do Đại Suy thoái, và lập lại trật tự khỏi bất ổn cách mạng xảy ra khắp xung quanh. Thay vì kiểu đa số như ở những quốc gia nghị viện hay dân chủ, chủ nghĩa quốc xã là một hệ thống toàn trị ban hành những giải pháp triệt để cho những vấn đề lịch sử mà nước Đức đối mặt, thu hút sự ủng hộ bằng cách phi hợp pháp hóa chính quyền Weimar cũ và đề ra một con đường sinh học-chính trị dẫn đến một tương lai tốt đẹp hơn, tương lai tự do thoát khỏi sự bấp bênh của quá khứ. Hitler và giới tinh hoa đảng vạch một hướng cụ thể cho nhóm quần chúng bất mãn và vận dụng tuyên truyền khôn khéo để biến họ thành người ủng hộ tư tưởng, lợi dụng họ để đưa chủ nghĩa quốc xã vào cuộc sống.
 
  
 
== Tham khảo ==
 
== Tham khảo ==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)