Sửa đổi Chủ nghĩa quốc xã

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 17: Dòng 17:
 
Trong ''[[Mein Kampf]]'', Hitler đã nói lên khao khát "đấu tranh với nguyên lý Marxist rằng mọi người đều bình đẳng." Hitler tin rằng "ý niệm bình đẳng là tội lỗi chống tự nhiên." Chủ nghĩa quốc xã ủng hộ "sự bất bình đẳng dĩ nhiên của con người", trong đó có bất bình đẳng giữa các chủng tộc và trong mỗi chủng tộc. Nhà nước quốc xã nhắm đến việc nâng đỡ các cá nhân có tài năng và trí tuệ đặc biệt để họ có thể trị vì quần chúng. Ý thức hệ quốc xã dựa trên phát triển giới ưu tú và ''Führerprinzip'' (nguyên tắc lãnh đạo), lập luận rằng thiểu số tinh hoa phải đảm nhiệm vai trò lãnh đạo đa số và thiểu số tinh hoa phải tự tổ chức theo "thứ bậc năng lực" với một lãnh đạo là [[Führer]] đứng cao nhất. ''Führerprinzip'' chỉ định mỗi thành viên trong hệ thống thứ bậc có bổn phận tuyệt đối vâng lời người cấp trên và nắm quyền hành tuyệt đối với người cấp dưới.
 
Trong ''[[Mein Kampf]]'', Hitler đã nói lên khao khát "đấu tranh với nguyên lý Marxist rằng mọi người đều bình đẳng." Hitler tin rằng "ý niệm bình đẳng là tội lỗi chống tự nhiên." Chủ nghĩa quốc xã ủng hộ "sự bất bình đẳng dĩ nhiên của con người", trong đó có bất bình đẳng giữa các chủng tộc và trong mỗi chủng tộc. Nhà nước quốc xã nhắm đến việc nâng đỡ các cá nhân có tài năng và trí tuệ đặc biệt để họ có thể trị vì quần chúng. Ý thức hệ quốc xã dựa trên phát triển giới ưu tú và ''Führerprinzip'' (nguyên tắc lãnh đạo), lập luận rằng thiểu số tinh hoa phải đảm nhiệm vai trò lãnh đạo đa số và thiểu số tinh hoa phải tự tổ chức theo "thứ bậc năng lực" với một lãnh đạo là [[Führer]] đứng cao nhất. ''Führerprinzip'' chỉ định mỗi thành viên trong hệ thống thứ bậc có bổn phận tuyệt đối vâng lời người cấp trên và nắm quyền hành tuyệt đối với người cấp dưới.
  
Vào thập niên 1920, Hitler hối thúc các bè phái quốc xã khác nhau đoàn kết chống chủ nghĩa Do Thái Bolshevik. Hitler khẳng định "ba thói xấu" của "chủ nghĩa Do Thái Marx" là dân chủ, [[chủ nghĩa hòa bình]] và [[chủ nghĩa quốc tế]]. Trào lưu cộng sản, công đoàn, Đảng Dân chủ Xã hội, và báo chí cánh tả đều được xem là bị người Do Thái kiểm soát và một phần của "âm mưu Do Thái quốc tế" nhằm làm suy yếu nước Đức bằng việc thúc đẩy chia rẽ nội bộ thông qua đấu tranh giai cấp. Những người quốc xã tin người Do Thái đã xúi giục [[cách mạng Bolshevik]] ở Nga, rằng phe cộng sản đã đâm nước Đức sau lưng và là thủ phạm khiến Đức thua cuộc Chiến tranh thế giới thứ Nhất. Họ còn biện luận rằng những xu hướng văn hóa hiện đại của thập niên 1920 (như [[nhạc jazz]] và nghệ thuật [[lập thể]]) là hình tượng của "chủ nghĩa văn hóa Bolshevik" và một phần của cuộc tấn công chính trị nhằm làm suy thoái tinh thần nhân dân Đức. Joseph Goebbels xuất bản một sách nhỏ có tựa Der Nazi-Sozi nêu vắn tắt những điểm khác biệt giữa chủ nghĩa quốc gia xã hội và chủ nghĩa Marx. Vào năm 1930, Hitler nói: "Cái từ 'xã hội chủ nghĩa' chúng ta dùng không liên quan gì đến chủ nghĩa xã hội Marx. Chủ nghĩa Marx bài sở hữu, chủ nghĩa xã hội thực sự thì không".
+
Vào thập niên 1920, Hitler hối thúc các bè phái quốc xã khác nhau đoàn kết chống chủ nghĩa Do Thái Bolshevik. Hitler khẳng định "ba thói xấu" của "chủ nghĩa Do Thái Marx" là dân chủ, [[chủ nghĩa hòa bình]] và [[chủ nghĩa quốc tế]]. Trào lưu cộng sản, công đoàn, Đảng Dân chủ Xã hội, và báo chí cánh tả đều được xem là bị người Do Thái kiểm soát và một phần của "âm mưu Do Thái quốc tế" nhằm làm suy yếu nước Đức bằng việc thúc đẩy chia rẽ nội bộ thông qua đấu tranh giai cấp. Những người quốc xã tin người Do Thái đã xúi giục [[cách mạng Bolshevik]] ở Nga, rằng phe cộng sản đã đâm nước Đức sau lưng và là thủ phạm khiến Đức thua cuộc Chiến tranh thế giới thứ Nhất. Họ còn biện luận rằng những xu hướng văn hóa hiện đại của thập niên 1920 (như [[nhạc jazz]] và nghệ thuật [[lập thể]]) là tượng trưng của "chủ nghĩa văn hóa Bolshevik" và một phần của cuộc tấn công chính trị nhằm làm suy thoái tinh thần nhân dân Đức. Joseph Goebbels xuất bản một sách nhỏ có tựa Der Nazi-Sozi nêu vắn tắt những điểm khác biệt giữa chủ nghĩa quốc gia xã hội và chủ nghĩa Marx. Vào năm 1930, Hitler nói: "Cái từ 'xã hội chủ nghĩa' chúng ta dùng không liên quan gì đến chủ nghĩa xã hội Marx. Chủ nghĩa Marx bài sở hữu, chủ nghĩa xã hội thực sự thì không".
 
 
Đảng Cộng sản nước Đức (KPD) là đảng cộng sản lớn nhất thế giới bên ngoài Liên Xô cho đến khi bị quốc xã đập tan vào năm 1933. Trong thập niên 1920 và đầu 1930, hai phe cộng sản và quốc xã thường đụng độ trực tiếp trong những vụ bạo lực đường phố, bên quốc xã là các tổ chức bán quân sự đối đầu RFB (Mặt trận Đỏ) và Antifa (Hành động chống phát-xít) của cộng sản. Sau khi Đại Suy thoái khởi phát, cả cộng sản lẫn quốc xã đều có tỷ lệ phiếu bầu tăng. Tuy nhiên, trong khi những người quốc xã đang muốn thành lập liên minh với các đảng cánh hữu khác thì những người cộng sản lại từ chối tạo lập liên minh với Đảng Dân chủ Xã hội Đức, đảng cánh tả lớn nhất. Sau khi quốc xã lên nắm quyền, họ nhanh chóng cấm đảng cộng sản với cái cớ rằng đảng này đang chuẩn bị làm cách mạng và là thủ phạm gây ra [[vụ hỏa hoạn Reichstag]]. Bốn ngàn đảng viên KPD bị bắt trong tháng 2 năm 1933 và đến hết năm đó 130.000 người cộng sản đã bị đưa đi các trại tập trung.
 
  
 
=== Chống tư bản ===
 
=== Chống tư bản ===

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)