Sửa đổi Chọn giống lúa chống chịu nóng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
'''Chọn giống lúa chống chịu nóng''' là chọn giống lúa thích ứng với nhiệt độ cao >35°C từ lúc lúa trổ bông đến thu hoạch.  Chọn giống lúa chống chịu nóng là chiến lược chọn giống thích ứng với sự biến đổi của khí hậu toàn cầu.
+
'''Chọn giống lúa chống chịu nóng''' là chọn giống lúa thích ứng với nhiệt độ cao >350C từ lúc lúa trổ bông đến thu hoạch.  Chọn giống lúa chống chịu nóng là chiến lược chọn giống thích ứng với sự biến đổi của khí hậu toàn cầu.
  
Mô phỏng về thay đổi khí hậu dự đoán rằng nhiệt độ trung bình của khí quyển sẽ tăng theo thời gian và là sự kiện không đảo ngược. Viện Lúa Quốc Tế (IRRI) đã ghi nhận rằng nhiệt độ đã tăng từ 0,35°C đến 1,13°C trên toàn cầu. Khi nhiệt độ tăng lên 1°C, sản lượng thóc sẽ giảm đi 10%. Tổ chức quốc tế IPCC (Intergovermental Panel on Climatic Change) dự báo mỗi thập kỷ nhiệt độ môi trường sẽ tăng 0,3°C; nhiệt độ sẽ cao hơn hiện nay từ 1°C vào năm 2015 và 3°C vào năm 2100.
+
Mô phỏng về thay đổi khí hậu dự đoán rằng nhiệt độ trung bình của khí quyển sẽ tăng theo thời gian và là sự kiện không đảo ngược. Viện Lúa Quốc Tế (IRRI) đã ghi nhận rằng nhiệt độ đã tăng từ 0,350C đến 1,130C trên toàn cầu. Khi nhiệt độ tăng lên 10C, sản lượng thóc sẽ giảm đi 10%. Tổ chức quốc tế IPCC (Intergovermental Panel on Climatic Change) dự báo mỗi thập kỷ nhiệt độ môi trường sẽ tăng 0,30C; nhiệt độ sẽ cao hơn hiện nay từ 10C vào năm 2015 và 30C vào năm 2100.
  
 
==Ảnh hưởng của nhiệt độ nóng==
 
==Ảnh hưởng của nhiệt độ nóng==
  
Ảnh hưởng của nhiệt độ cao được thấy rõ nhất ở giai đoạn lúa ra hoa khi nhiệt độ ban ngày trên 35°C, nhiệt độ ban đêm trên 27°C. Sự ra hoa, thụ phấn, và sự phát triển ống phấn sẽ bị kìm hãm dẫn đến việc gây ảnh hưởng đến khả năng phát triển của hạt. Nếu nhiệt độ môi trường liên tục cao hơn 35°C trong 5 ngày sẽ dẫn đến bất thụ ở hoa, ảnh hưởng đến tích lũy chất khô từ lá vào hạt, làm tăng % hạt lép và rất ít hạt chắc. Nếu nhiệt độ cao ở giai đoạn hạt chín tỷ lệ hạt bị bạc bụng tăng, khối lượng 1.000 hạt giảm, cấu trúc của amylopectin, độ đàn hồi và độ dẻo của hạt bị biến đổi, làm phẩm chất cơm kém.
+
Ảnh hưởng của nhiệt độ cao được thấy rõ nhất ở giai đoạn lúa ra hoa khi nhiệt độ ban ngày trên 350C, nhiệt độ ban đêm trên 270C. Sự ra hoa, thụ phấn, và sự phát triển ống phấn sẽ bị kìm hãm dẫn đến việc gây ảnh hưởng đến khả năng phát triển của hạt. Nếu nhiệt độ môi trường liên tục cao hơn 350C trong 5 ngày sẽ dẫn đến bất thụ ở hoa, ảnh hưởng đến tích lũy chất khô từ lá vào hạt, làm tăng % hạt lép và rất ít hạt chắc. Nếu nhiệt độ cao ở giai đoạn hạt chín tỷ lệ hạt bị bạc bụng tăng, khối lượng 1.000 hạt giảm, cấu trúc của amylopectin, độ đàn hồi và độ dẻo của hạt bị biến đổi, làm phẩm chất cơm kém.
  
 
===Ảnh hưởng đến quang tổng hợp===
 
===Ảnh hưởng đến quang tổng hợp===
Nhiệt độ nóng > 40&deg;C ảnh hưởng đến lớp màng kép lipid của tế bào, gây ra rối loạn trong vận chuyển electron và vận chuyển ion cần thiết cho quang tổng hợp, làm tổn thương hệ thống quang hợp II (PSII) (Sharkey 2000, Yamori et al. 2014). Giống lúa có khả năng đáp ứng với nồng độ cao CO<sub>2</sub> thường chống chịu nóng tốt hơn khi trổ bông và hạt vào chắc (ví dụ giống lúa NL-44).
+
Nhiệt độ nóng > 40°C ảnh hưởng đến lớp màng kép lipid của tế bào, gây ra rối loạn trong vận chuyển electron và vận chuyển ion cần thiết cho quang tổng hợp, làm tổn thương hệ thống quang hợp II (PSII) (Sharkey 2000, Yamori et al. 2014). Giống lúa có khả năng đáp ứng với nồng độ cao CO2 thường chống chịu nóng tốt hơn khi trổ bông và hạt vào chắc (ví dụ giống lúa NL-44).
  
 
===Ảnh hưởng đến sự vào chắc của hạt===  
 
===Ảnh hưởng đến sự vào chắc của hạt===  
Dòng 18: Dòng 18:
  
 
===Ảnh hưởng đến thụ phấn===  
 
===Ảnh hưởng đến thụ phấn===  
Nếu nhiệt độ cao hơn 35&deg;C ở giai đoạn tung phấn và kéo dài hơn 1 giờ; tỷ lệ hoa lúa bất thụ sẽ tăng đáng kể, dẫn đến thiệt hại năng nề cho năng suất.
+
Nếu nhiệt độ cao hơn 35°C ở giai đoạn tung phấn và kéo dài hơn 1 giờ; tỷ lệ hoa lúa bất thụ sẽ tăng đáng kể, dẫn đến thiệt hại năng nề cho năng suất.
  
 
===Ảnh hưởng đến hàm lượng amylose===
 
===Ảnh hưởng đến hàm lượng amylose===
Dòng 24: Dòng 24:
  
 
===Ảnh hưởng đến “nguồn” và “sức chứa”===
 
===Ảnh hưởng đến “nguồn” và “sức chứa”===
Khi nhiệt độ  ban đêm cao (>27&deg;C) có thể làm suy giảm năng suất và chất lượng lúa trên toàn thế giới vì những lý do như sau: (i) sự vận chuyển của N và carbohydrate không cấu trúc sẽ bị ức chế, sau khi trổ bông; (ii) protein chống sốc nhiệt (HSPs) kết hợp với protein truyền tín hiệu Ca bị cải biên theo xu hướng tiêu cực, cần được chỉnh sửa bởi hệ gen cây lúa; (iii) tốc độ vào chắc của hạt chậm lại ảnh hưởng đến mức độ chuyển vị chất đồng hóa ở giai đoạn trước khi hạt vào chắc; (iv) những sự kiện này có liên quan rất chặt chẽ đến stress do khô hạn, trong khi lúa trổ bông.
+
Khi nhiệt độ  ban đêm cao (>270C) có thể làm suy giảm năng suất và chất lượng lúa trên toàn thế giới vì những lý do như sau: (i) sự vận chuyển của N và carbohydrate không cấu trúc sẽ bị ức chế, sau khi trổ bông; (ii) protein chống sốc nhiệt (HSPs) kết hợp với protein truyền tín hiệu Ca bị cải biên theo xu hướng tiêu cực, cần được chỉnh sửa bởi hệ gen cây lúa; (iii) tốc độ vào chắc của hạt chậm lại ảnh hưởng đến mức độ chuyển vị chất đồng hóa ở giai đoạn trước khi hạt vào chắc; (iv) những sự kiện này có liên quan rất chặt chẽ đến stress do khô hạn, trong khi lúa trổ bông.
  
 
==Cải tiến giống lúa chống chịu nóng==
 
==Cải tiến giống lúa chống chịu nóng==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: