Sửa đổi Chất tạo ngọt

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 23: Dòng 23:
 
Thụ thể (''receptor'') cảm nhận vị ngọt ở người là TAS1R2/TAS1R3 heterodimer thuộc protein nhóm CGPCRs, còn thụ thể cảm nhận vị đắng là TAS2Rs thuộc nhóm AG-protein GPCRs. Độ ngọt của một chất tạo ngọt phụ thuộc vào hệ số phân bố của chúng.  
 
Thụ thể (''receptor'') cảm nhận vị ngọt ở người là TAS1R2/TAS1R3 heterodimer thuộc protein nhóm CGPCRs, còn thụ thể cảm nhận vị đắng là TAS2Rs thuộc nhóm AG-protein GPCRs. Độ ngọt của một chất tạo ngọt phụ thuộc vào hệ số phân bố của chúng.  
  
[[File:Saccharin.png|thumb|150px|Saccharin]]
+
[[File:Saccharin.png|thumb|300px|Saccharin]]
 
Chất tạo ngọt tổng hợp nổi tiếng nhất là [[saccharin]] hiện nay vẫn được dùng trong thực phẩm, dược phẩm, thuốc đánh răng. Saccharin là chất tạo ngọt không cung cấp năng lượng (không có giá trị dinh dưỡng) nên được dùng cho người ăn kiêng, người bị bệnh đái tháo đường. Nó thường được dùng dưới dạng muối natri và ngọt hơn [[đường mía]] từ 300-400 lần.  
 
Chất tạo ngọt tổng hợp nổi tiếng nhất là [[saccharin]] hiện nay vẫn được dùng trong thực phẩm, dược phẩm, thuốc đánh răng. Saccharin là chất tạo ngọt không cung cấp năng lượng (không có giá trị dinh dưỡng) nên được dùng cho người ăn kiêng, người bị bệnh đái tháo đường. Nó thường được dùng dưới dạng muối natri và ngọt hơn [[đường mía]] từ 300-400 lần.  
  
[[File:Dulcin 2.png|thumb|350px|Dulcin]]
+
[[File:Dulcin 2.png|thumb|500px|Dulcin]]
 
Ngoài ra còn có thể kể đến một số chất tạo ngọt tổng hợp khác như [[sorbit]], [[dulcin]] (4- ethoxy phenylurea) ngọt hơn [[saccharose]] (đường mía) 250 lần. [[Oxim]] của perillaaldehyd, một aldehyd được tách từ cây tía tô ngọt gấp 2000 lần saccharose, alkylmalonyldihydrazid, succinic acid dihydrazid v.v. Một số dẫn xuất của 1-alkoxy-2-amino-4-nitrobenzen thuộc nhóm chất “cực ngọt”. Các chất này không có vấn đề gì với sinh lý nếu là chất tinh khiết. Độ hòa tan trong nước của chúng kém nhưng trong dầu thì tốt.
 
Ngoài ra còn có thể kể đến một số chất tạo ngọt tổng hợp khác như [[sorbit]], [[dulcin]] (4- ethoxy phenylurea) ngọt hơn [[saccharose]] (đường mía) 250 lần. [[Oxim]] của perillaaldehyd, một aldehyd được tách từ cây tía tô ngọt gấp 2000 lần saccharose, alkylmalonyldihydrazid, succinic acid dihydrazid v.v. Một số dẫn xuất của 1-alkoxy-2-amino-4-nitrobenzen thuộc nhóm chất “cực ngọt”. Các chất này không có vấn đề gì với sinh lý nếu là chất tinh khiết. Độ hòa tan trong nước của chúng kém nhưng trong dầu thì tốt.
  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)