Sửa đổi Chất dính làm khuôn đúc

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 7: Dòng 7:
  
 
[[Xi măng]] là chất dính tổng hợp ở dạng bột được sản xuất ra bằng cách nung đá vôi, đất sét và một số chất trợ dung tạo thành [[clanhke]]. Sau đó  clanhke được nghiềnthành bột. Xi măng có nhiều loại với nhiều mác khác nhau. Nó được dùng chủ yếu làm vật liệu xây dựng, trong sản xuất đúc nó được dùng làm chất dính chế tạo khuôn cát. Xi măng làm khuôn thường dùng loại xi măng pooclang mác P300. Thành phần khoáng của xi măng P300 gồm dicanxisilicat (2CaO.SiO<sub>2</sub> ký hiệu C2S), tricanxisilicat (3CaO.SiO<sub>2</sub> ký hiệu C3S), canxialumilnat (3CaO.Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub> ký hiệu C3A), và 4CaO.Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>.Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> (C4AF). Thành phần khoáng trong xi măng ảnh hưởng lớn tới độ bền và tốc độ đóng rắn của nó. Thành phần phụ thuộc vào mác xi măng, vào mỗi nhà máy sản xuất. Ví dụ xi măng pooclang P300 của nhà máy xi măng Hoàng Thạch có C3S = 49-50 %; C2S = 25-26 %, C3A = 5-7 % và C4AF = 12-13 %; của nhà máy xi măng Hải Phòng có C3S = 50-51 %; C2S = 21-24 %, C3A = 9,1-9,4 % và C4AF = 12-13 %; của nhà máy xi măng Bỉm Sơn có C3S = 51-54 %; C2S = 19-22 %, C3A = 6-8 % và C4AF = 12-14 %. Khi trộn xi măng với nước các khoáng bị thủy hóa tạo ra các hydrosilicat và hydroxytcanxi. Quá trình hydrat hóa xi măng hoàn toàn với tỷ lệ nước/xi măng là 0,7 và thời gian hydrat hóa mất vài năm. Vì hỗn hợp cát-xi măng thông khí kém nên ít được sử dụng.
 
[[Xi măng]] là chất dính tổng hợp ở dạng bột được sản xuất ra bằng cách nung đá vôi, đất sét và một số chất trợ dung tạo thành [[clanhke]]. Sau đó  clanhke được nghiềnthành bột. Xi măng có nhiều loại với nhiều mác khác nhau. Nó được dùng chủ yếu làm vật liệu xây dựng, trong sản xuất đúc nó được dùng làm chất dính chế tạo khuôn cát. Xi măng làm khuôn thường dùng loại xi măng pooclang mác P300. Thành phần khoáng của xi măng P300 gồm dicanxisilicat (2CaO.SiO<sub>2</sub> ký hiệu C2S), tricanxisilicat (3CaO.SiO<sub>2</sub> ký hiệu C3S), canxialumilnat (3CaO.Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub> ký hiệu C3A), và 4CaO.Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>.Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> (C4AF). Thành phần khoáng trong xi măng ảnh hưởng lớn tới độ bền và tốc độ đóng rắn của nó. Thành phần phụ thuộc vào mác xi măng, vào mỗi nhà máy sản xuất. Ví dụ xi măng pooclang P300 của nhà máy xi măng Hoàng Thạch có C3S = 49-50 %; C2S = 25-26 %, C3A = 5-7 % và C4AF = 12-13 %; của nhà máy xi măng Hải Phòng có C3S = 50-51 %; C2S = 21-24 %, C3A = 9,1-9,4 % và C4AF = 12-13 %; của nhà máy xi măng Bỉm Sơn có C3S = 51-54 %; C2S = 19-22 %, C3A = 6-8 % và C4AF = 12-14 %. Khi trộn xi măng với nước các khoáng bị thủy hóa tạo ra các hydrosilicat và hydroxytcanxi. Quá trình hydrat hóa xi măng hoàn toàn với tỷ lệ nước/xi măng là 0,7 và thời gian hydrat hóa mất vài năm. Vì hỗn hợp cát-xi măng thông khí kém nên ít được sử dụng.
 
+
===Nước===
 
Nước trong hỗn hợp làm khuôn cát – sét, hỗn hợp cát-xi măng ... được xem là thành phần chính để tạo ra sự dính kết của sét và xi măng, trong các chất dính khác như thủy tinh lỏng, nước bã giấy nó được coi là dung môi. Nước có thể tham gia vào thành phần của vật liệu dính sẽ được gọi là nước cấu trúc. Nước cấu trúc không giữ nguyên hình dạng của một phân tử nước.  Khi mất nước này cấu trúc của vật liệu bị thay đổi, nghĩa là chất đó đã bị chuyển thành chất khác. Ví dụ đất sét khi nung mất nước cấu trúc sẽ bị samot hóa không còn tính dẻo dính nữa, tức là không phải là đất sét mà thành sa mốt. Nước tinh thể là nước không có liên kết về mặt hóa học với ô mạng tinh thể và nó giữ nguyên được hình dạng phân tử nước và nước tinh thể. Khi sấy vật liệu nước cấu trúc và nước tinh thể không bị mất. Nước mà trộn với chất dính sẽ tạo ra nước liên kết bền và nước liên két yếu. Nước liên kết bao quanh bề mặt hạt vật liệu. Do có lực tương tác giữa các điện tử của lớp bề mặt vật liệu dính với màng nước, làm cho phân tử nước bị phân cực. Lớp nước này được gọi là nước liên kết bền. Lớp nước bên ngoài bao quanh lớp nước liên kết bền gọi là nước liên kết yếu. Nước tự do bao gồm nước mao dẫn và nược trọng trường. Nước mao dẫn là nước nằm trong các lỗ mao dẫn của hỗn hợp làm khuôn. Lượng nước thừa dư sau khi tạo ra nước mao dẫn là nước trọng trường. Đây là những nước có hại khi đúc rót. Vì thế hỗn hợp làm khuôn phải được kiểm tra cẩn thận thành nước trong hỗn hợp.
 
Nước trong hỗn hợp làm khuôn cát – sét, hỗn hợp cát-xi măng ... được xem là thành phần chính để tạo ra sự dính kết của sét và xi măng, trong các chất dính khác như thủy tinh lỏng, nước bã giấy nó được coi là dung môi. Nước có thể tham gia vào thành phần của vật liệu dính sẽ được gọi là nước cấu trúc. Nước cấu trúc không giữ nguyên hình dạng của một phân tử nước.  Khi mất nước này cấu trúc của vật liệu bị thay đổi, nghĩa là chất đó đã bị chuyển thành chất khác. Ví dụ đất sét khi nung mất nước cấu trúc sẽ bị samot hóa không còn tính dẻo dính nữa, tức là không phải là đất sét mà thành sa mốt. Nước tinh thể là nước không có liên kết về mặt hóa học với ô mạng tinh thể và nó giữ nguyên được hình dạng phân tử nước và nước tinh thể. Khi sấy vật liệu nước cấu trúc và nước tinh thể không bị mất. Nước mà trộn với chất dính sẽ tạo ra nước liên kết bền và nước liên két yếu. Nước liên kết bao quanh bề mặt hạt vật liệu. Do có lực tương tác giữa các điện tử của lớp bề mặt vật liệu dính với màng nước, làm cho phân tử nước bị phân cực. Lớp nước này được gọi là nước liên kết bền. Lớp nước bên ngoài bao quanh lớp nước liên kết bền gọi là nước liên kết yếu. Nước tự do bao gồm nước mao dẫn và nược trọng trường. Nước mao dẫn là nước nằm trong các lỗ mao dẫn của hỗn hợp làm khuôn. Lượng nước thừa dư sau khi tạo ra nước mao dẫn là nước trọng trường. Đây là những nước có hại khi đúc rót. Vì thế hỗn hợp làm khuôn phải được kiểm tra cẩn thận thành nước trong hỗn hợp.
 
 
==Hữu cơ==
 
==Hữu cơ==
 
===Etylsilicat===
 
===Etylsilicat===

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: