Sửa đổi Cổ Loa thành

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 7: Dòng 7:
 
Theo tiến sĩ [[Lê Chí Quế]], "cổ loa" là lối kí âm Hán của từ ''k'la'', tức ''kẻ La'' trong tiếng Việt [[trung đại]], địa danh vẫn tồn tại cho tới đầu thế kỷ XX trước khi phủ thủ hiến [[Bắc Bộ|Bắc Việt]] cải cách hành chính phía Bắc [[Hà Nội]] năm 1950 (đổi K'noi thành [[Cổ Nhuế]], K'lu thành [[Kim Lũ]], Tlem/Chèm thành [[Từ Liêm]]...). Đọc theo lối hiện đại là "con gà", tương ứng truyền thuyết Bạch Kê tinh quấy việc xây thành ; còn "thục phán" trong ngôn ngữ [[Người Tày|Tày]] là ''túkpăn'', hàm nghĩa "thủ lĩnh", tương tự trường hợp "chao, chau" (triệu) trong ngôn ngữ [[Người Thái|Thái]], "po t'ring" (bộ lĩnh, bồ chính) trong ngôn ngữ [[Champa]] hoặc "kurung, turun" (hùng, trưng) trong ngôn ngữ [[Minangkabau]] (chữ "minang/manang/mling" gần đây được học giới đồng nhất với tự dạng "văn lang, mê linh", góp phần củng cố giả thuyết [[người Minangkabau]] đã di cư từ [[Bắc Bộ]] tới [[Sumatra]] và đem nhiều di sản của ngữ hệ Việt cổ đã thất truyền tại chính [[Việt Nam]]). Khi khảo sát thực địa thập niên 1960, các nhà khoa học đã tìm thấy những trầm tích cổ hơn cả thời được coi là [[An Dương Vương]] dưới nền xóm Gà (nay thuộc huyện [[Đông Anh]], thành phố [[Hà Nội]]). Vậy "cổ loa" cũng có thể ước đoán là '''Bạch-kê thành''' (白雞城).
 
Theo tiến sĩ [[Lê Chí Quế]], "cổ loa" là lối kí âm Hán của từ ''k'la'', tức ''kẻ La'' trong tiếng Việt [[trung đại]], địa danh vẫn tồn tại cho tới đầu thế kỷ XX trước khi phủ thủ hiến [[Bắc Bộ|Bắc Việt]] cải cách hành chính phía Bắc [[Hà Nội]] năm 1950 (đổi K'noi thành [[Cổ Nhuế]], K'lu thành [[Kim Lũ]], Tlem/Chèm thành [[Từ Liêm]]...). Đọc theo lối hiện đại là "con gà", tương ứng truyền thuyết Bạch Kê tinh quấy việc xây thành ; còn "thục phán" trong ngôn ngữ [[Người Tày|Tày]] là ''túkpăn'', hàm nghĩa "thủ lĩnh", tương tự trường hợp "chao, chau" (triệu) trong ngôn ngữ [[Người Thái|Thái]], "po t'ring" (bộ lĩnh, bồ chính) trong ngôn ngữ [[Champa]] hoặc "kurung, turun" (hùng, trưng) trong ngôn ngữ [[Minangkabau]] (chữ "minang/manang/mling" gần đây được học giới đồng nhất với tự dạng "văn lang, mê linh", góp phần củng cố giả thuyết [[người Minangkabau]] đã di cư từ [[Bắc Bộ]] tới [[Sumatra]] và đem nhiều di sản của ngữ hệ Việt cổ đã thất truyền tại chính [[Việt Nam]]). Khi khảo sát thực địa thập niên 1960, các nhà khoa học đã tìm thấy những trầm tích cổ hơn cả thời được coi là [[An Dương Vương]] dưới nền xóm Gà (nay thuộc huyện [[Đông Anh]], thành phố [[Hà Nội]]). Vậy "cổ loa" cũng có thể ước đoán là '''Bạch-kê thành''' (白雞城).
  
Điểm trùng hợp ngẫu nhiên giữa cứ liệu ''[[Sưu thần ký]]'' và quan điểm của tiến sĩ họ Lê là, nền Quy Hóa thành nguyên sơ là địa danh Mã ấp (xóm Ngựa), cho nên thành có tên gọi khác là ''Mã-ấp thành'' (馬邑城). Cũng khớp với các huyền tích kiến thành [[Hoa Lư|Tràng An]] thời [[Nhà Đinh|Đinh]] và [[Thăng Long]] thời [[Nhà Lý|Lý]]. Tương truyền, khi [[Lý Thái Tổ]] dựng kinh đô ở khoảng giữa [[hồ Tây]] và sông [[Tô Lịch]], thành cứ xây xong lại đổ, vua bèn tới đền [[Long Đỗ]] khấn, bỗng có con bạch mã từ nội điện chạy ra, vua cứ theo vết móng ngựa vào cho đóng móng xây thành, khiến thành vững chãi suốt cả ngàn năm.
+
Điểm trùng hợp ngẫu nhiên giữa cứ liệu ''[[Sưu thần ký]]'' và quan điểm của tiến sĩ họ Lê là, nền Quy Hóa thành nguyên sơ là địa danh Mã ấp (xóm Ngựa), cho nên thành có tên gọi khác là ''Mã-ấp thành'' (馬邑城)<ref>[http://blog.livedoor.jp/eastasian/archives/1432511.html 『捜神記』亀による築城]</ref>. Cũng khớp với các huyền tích kiến thành [[Hoa Lư|Tràng An]] thời [[Nhà Đinh|Đinh]] và [[Thăng Long]] thời [[Nhà Lý|Lý]]. Tương truyền, khi [[Lý Thái Tổ]] dựng kinh đô ở khoảng giữa [[hồ Tây]] và sông [[Tô Lịch]], thành cứ xây xong lại đổ, vua bèn tới đền [[Long Đỗ]] khấn, bỗng có con bạch mã từ nội điện chạy ra, vua cứ theo vết móng ngựa vào cho đóng móng xây thành, khiến thành vững chãi suốt cả ngàn năm.
 
{{cquote|''Trước kia, người Tần cất thành ở ải Võ Châu nhằm phòng bị rợ Hồ. Nhưng thành cứ xây xong lại đổ khiến vô số kẻ chết. Bỗng đâu có con ngựa chạy qua chạy lại, phụ lão lấy làm lạ, bèn theo đó mà xây. Tự bấy thành không đổ nữa, bèn đặt tên Mã Ấp.''<br>昔秦人築城於武周塞以備胡,城將成而崩者數矣,有馬馳走周旋反复,父老異之,因依而築,城乃不崩,遂名馬邑。|||''[[:zh:元和郡县志|Nguyên Hòa quận huyện chí]]'' (元和郡縣志), 813 SCN}}
 
{{cquote|''Trước kia, người Tần cất thành ở ải Võ Châu nhằm phòng bị rợ Hồ. Nhưng thành cứ xây xong lại đổ khiến vô số kẻ chết. Bỗng đâu có con ngựa chạy qua chạy lại, phụ lão lấy làm lạ, bèn theo đó mà xây. Tự bấy thành không đổ nữa, bèn đặt tên Mã Ấp.''<br>昔秦人築城於武周塞以備胡,城將成而崩者數矣,有馬馳走周旋反复,父老異之,因依而築,城乃不崩,遂名馬邑。|||''[[:zh:元和郡县志|Nguyên Hòa quận huyện chí]]'' (元和郡縣志), 813 SCN}}
 
Mà theo tác giả [[Philippe Papin]] trong cuốn ''Histoire de Hanoï'' năm 2001, ngay từ đầu [[Công nguyên]], toàn bộ [[đồng bằng sông Hồng]] - gồm [[Hà Nội]] hiện đại - còn nằm dưới mực nước biển, nên ngoại trừ gò Cây Táo (tương ứng thôn [[Triều Khúc]] ngày nay) khả dĩ trên mép nước một chút, thì không lý gì [[người Việt]] lại dựng nhà cửa ở vùng nước trũng ; cho nên, sự tồn tại một kinh thành ở khu vực [[Hà Nội]] là điều hết sức phi lý. Ông cũng nhấn mạnh, trừ phi điều đó là sự "chữa" sử ký nhằm hợp thức hóa việc tuyên truyền [[chủ nghĩa dân tộc]] hiện đại. Dù vậy, một bộ phận người Việt hiện đại còn nặng tinh thần cực đoan bảo thủ thì không chấp nhận kiến giải theo lối mới, thậm chí sẵn sàng tẩy xóa sự thật nhằm hậu thuẫn cho niềm tin cũ, cố ý bỏ quên sự hiện diện của yếu tố [[Nhà Hán|Hán]] [[Nhà Đường|Đường]] trong lớp tàn tích. Còn theo tiến sĩ [[Lê Mạnh Thát]], thành Cổ Loa có sớm nhất từ thời [[Ngô Quyền]], trong khi truyền thuyết [[An Dương Vương]] xuất hiện khá trễ ở hậu kỳ [[trung đại]], một cách phản ánh ''[[Mahabharata]]'' theo nhãn quan người Việt. Tuy nhiên, tới nay chưa biết thuyết nào xác đáng hơn.
 
Mà theo tác giả [[Philippe Papin]] trong cuốn ''Histoire de Hanoï'' năm 2001, ngay từ đầu [[Công nguyên]], toàn bộ [[đồng bằng sông Hồng]] - gồm [[Hà Nội]] hiện đại - còn nằm dưới mực nước biển, nên ngoại trừ gò Cây Táo (tương ứng thôn [[Triều Khúc]] ngày nay) khả dĩ trên mép nước một chút, thì không lý gì [[người Việt]] lại dựng nhà cửa ở vùng nước trũng ; cho nên, sự tồn tại một kinh thành ở khu vực [[Hà Nội]] là điều hết sức phi lý. Ông cũng nhấn mạnh, trừ phi điều đó là sự "chữa" sử ký nhằm hợp thức hóa việc tuyên truyền [[chủ nghĩa dân tộc]] hiện đại. Dù vậy, một bộ phận người Việt hiện đại còn nặng tinh thần cực đoan bảo thủ thì không chấp nhận kiến giải theo lối mới, thậm chí sẵn sàng tẩy xóa sự thật nhằm hậu thuẫn cho niềm tin cũ, cố ý bỏ quên sự hiện diện của yếu tố [[Nhà Hán|Hán]] [[Nhà Đường|Đường]] trong lớp tàn tích. Còn theo tiến sĩ [[Lê Mạnh Thát]], thành Cổ Loa có sớm nhất từ thời [[Ngô Quyền]], trong khi truyền thuyết [[An Dương Vương]] xuất hiện khá trễ ở hậu kỳ [[trung đại]], một cách phản ánh ''[[Mahabharata]]'' theo nhãn quan người Việt. Tuy nhiên, tới nay chưa biết thuyết nào xác đáng hơn.
Dòng 50: Dòng 50:
 
Địa danh Cổ Loa là nguồn gốc của nhiều lễ hội tâm linh thể hiện sự kính thờ tổ tiên của người Việt từ sơ kì hiện đại. Trong thời kì [[chiến tranh Việt Nam]], hình tượng [[An Dương Vương]] mượn nỏ thần chống ngoại xâm từng cổ vũ nhiều lớp thanh niên từ ghế giảng đường ra chiến trường. Nhưng sau chiến tranh, truyện [[Mị Châu]] vì tình riêng mà trở thành vật hiến sinh cho cuộc xâm lăng từ phương Bắc lại được nhà thơ [[Tố Hữu]] ngầm tái nhận thức về sự cần thiết phải [[Đổi Mới|đổi mới]] cơ chế chính trị xã hội đã quá lạc hậu.
 
Địa danh Cổ Loa là nguồn gốc của nhiều lễ hội tâm linh thể hiện sự kính thờ tổ tiên của người Việt từ sơ kì hiện đại. Trong thời kì [[chiến tranh Việt Nam]], hình tượng [[An Dương Vương]] mượn nỏ thần chống ngoại xâm từng cổ vũ nhiều lớp thanh niên từ ghế giảng đường ra chiến trường. Nhưng sau chiến tranh, truyện [[Mị Châu]] vì tình riêng mà trở thành vật hiến sinh cho cuộc xâm lăng từ phương Bắc lại được nhà thơ [[Tố Hữu]] ngầm tái nhận thức về sự cần thiết phải [[Đổi Mới|đổi mới]] cơ chế chính trị xã hội đã quá lạc hậu.
  
Hàng năm, vào ngày 6 tháng giêng [[âm lịch]], cư dân Cổ Loa tổ chức một lễ trang trọng để tưởng nhớ đến những người xưa đã có công xây thành, và nhất là để ghi ơn [[An Dương Vương]]. Và hiện Cổ Loa là một trong 21 [[Khu du lịch Quốc gia]] của Việt Nam, và vào ngày 27/9/2012 Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật và khảo cổ Cổ Loa được Thủ tướng Chính phủ quyết định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.
+
Hàng năm, vào ngày 6 tháng giêng [[âm lịch]], cư dân Cổ Loa tổ chức một lễ trang trọng để tưởng nhớ đến những người xưa đã có công xây thành, và nhất là để ghi ơn [[An Dương Vương]]. Và hiện Cổ Loa là một trong 21 [[Khu du lịch Quốc gia]] của Việt Nam, và vào ngày 27/9/2012 Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật và khảo cổ Cổ Loa được Thủ tướng Chính phủ quyết định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.<ref>{{Chú thích web| url =http://m.vov.vn/van-hoa-giai-tri/di-tich-co-loa-don-nhan-bang-di-tich-quoc-gia-dac-biet-247502.vov | tiêu đề =Di tích Cổ Loa nhận Bằng di tích quốc gia đặc biệt | tác giả = | ngày =2013-02-14 | ngày truy cập =2018-01-05 | nơi xuất bản= Đài Tiếng nói Việt Nam | ngôn ngữ = }}</ref>
 
==Xem thêm==
 
==Xem thêm==
 
{{div col|colwidth=12em}}
 
{{div col|colwidth=12em}}
Dòng 65: Dòng 65:
 
{{div col end}}
 
{{div col end}}
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==
{{reflist}}
+
{{reflist|4}}
 
===Nội ngữ===
 
===Nội ngữ===
 
* [http://vnexpress.net/Vietnam/Khoa-hoc/2002/07/3B9BE054/ Thành Cổ Loa có mấy vòng ?]
 
* [http://vnexpress.net/Vietnam/Khoa-hoc/2002/07/3B9BE054/ Thành Cổ Loa có mấy vòng ?]

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)