Sửa đổi Cầu extradosed

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 10: Dòng 10:
 
Kỹ sư Jacques Mathivat (Pháp) là người đầu tiên trình bày về thuật ngữ ''extradossé'' vào năm 1987<ref name="Mathivat1987-91">[[#Mathivat1987|Mathivat, 1987]], tr.91</ref>{{efn|name=Mathivat}} và phương pháp dự ứng lực ngoài được cải tiến từ phương pháp đúc hẫng với các bó cáp dự ứng lực nằm trong bản cánh trên của dầm hộp được thay thế bằng các cáp dự ứng lực đặt ở ngoài phía trên bề mặt dầm, đỡ trên thiết bị chuyển hướng đặt ở đỉnh trụ tháp mà ông gọi là “cáp ''extradossé''”.<ref name="Mathivat1987-91"/> Cầu extradosed đầu tiên theo đề xuất của Jacques Mathivat là cầu cạn Arrêt-Darré (Pháp) với dầm hộp đúc sẵn được xây dựng trong khoảng năm 1982 - 1983.<ref name="Mathivat1987-91"/>{{efn|name=Arrêt-Darré}}  
 
Kỹ sư Jacques Mathivat (Pháp) là người đầu tiên trình bày về thuật ngữ ''extradossé'' vào năm 1987<ref name="Mathivat1987-91">[[#Mathivat1987|Mathivat, 1987]], tr.91</ref>{{efn|name=Mathivat}} và phương pháp dự ứng lực ngoài được cải tiến từ phương pháp đúc hẫng với các bó cáp dự ứng lực nằm trong bản cánh trên của dầm hộp được thay thế bằng các cáp dự ứng lực đặt ở ngoài phía trên bề mặt dầm, đỡ trên thiết bị chuyển hướng đặt ở đỉnh trụ tháp mà ông gọi là “cáp ''extradossé''”.<ref name="Mathivat1987-91"/> Cầu extradosed đầu tiên theo đề xuất của Jacques Mathivat là cầu cạn Arrêt-Darré (Pháp) với dầm hộp đúc sẵn được xây dựng trong khoảng năm 1982 - 1983.<ref name="Mathivat1987-91"/>{{efn|name=Arrêt-Darré}}  
  
[[Hình:Odawara-Blue-Way-Bridge-02-crop.jpg|nhỏ|trái|300px|Cầu Odawara Blueway ở [[Nhật Bản]]]]
+
[[Hình:Odawara-Blue-Way-Bridge-02-crop.jpg|nhỏ|300px|Cầu Odawara Blueway ở [[Nhật Bản]]]]
 
Tại Châu Á, kỹ sư trưởng Akio Kasuga tại công ty Xây dựng Sumitomo, Nhật Bản là người đầu tiên áp dụng khái niệm của Jacques Mathivat và cầu extradosed đầu tiên được xây dựng là cầu Odawara Blueway có hai mặt phẳng dây.
 
Tại Châu Á, kỹ sư trưởng Akio Kasuga tại công ty Xây dựng Sumitomo, Nhật Bản là người đầu tiên áp dụng khái niệm của Jacques Mathivat và cầu extradosed đầu tiên được xây dựng là cầu Odawara Blueway có hai mặt phẳng dây.
 +
 +
Cầu Extradosed trở thành một loại cầu đặc trưng cho cầu bê tông cốt thép dự ứng lực nhịp lớn ở Nhật Bản, Hàn Quốc, ngoài ra cũng được xây dựng tại một số nước ở châu Á như Lào, Philippine, Việt Nam và nhiều nước khác trên thế giới. Ở Việt Nam, cầu vượt Ngã Tư Sở (Hà Nội) là cầu Extradosed đầu tiên được xây dựng. Cầu có nhịp chính dài 45 m, các nhịp biên dài 24 m. Cột tháp cầu bằng bê tông cốt thép cao 9,5 m, mỗi tháp có 4 cáp dây xiên liên kết với dầm chủ, bố trí đối xứng qua tháp. Hệ cáp văng liên kết với tháp cầu bằng kết cấu yên ngựa.
 +
 
[[Hình:Cầu vượt Ngã tư Sở - Hà Nội - crop.jpg|nhỏ|300px|Cầu vượt Ngã Tư Sở ở [[Hà Nội]]]]
 
[[Hình:Cầu vượt Ngã tư Sở - Hà Nội - crop.jpg|nhỏ|300px|Cầu vượt Ngã Tư Sở ở [[Hà Nội]]]]
Cầu Extradosed trở thành một loại cầu đặc trưng cho cầu bê tông cốt thép dự ứng lực nhịp lớn ở Nhật Bản, Hàn Quốc, ngoài ra cũng được xây dựng tại một số nước ở châu Á như Lào, Philippine, Việt Nam và nhiều nước khác trên thế giới. Ở Việt Nam, cầu vượt Ngã Tư Sở (Hà Nội) là cầu Extradosed đầu tiên được xây dựng. Cầu có nhịp chính dài 45 m, các nhịp biên dài 24 m. Cột tháp cầu bằng bê tông cốt thép cao 9,5 m, mỗi tháp có 4 cáp dây xiên liên kết với dầm chủ, bố trí đối xứng qua tháp. Hệ cáp văng liên kết với tháp cầu bằng kết cấu yên ngựa.
 
  
 
Các cầu Extradosed hiện đại rất đa dạng: dầm chủ bằng bê tông cốt thép dự ứng lực trong, dự ứng lực ngoài hoặc kết hợp cả hai loại; vật liệu làm kết cấu nhịp bằng bê tông cốt thép dự ứng lực hay hỗn hợp giữa bê tông cốt thép và thép (gọi là “kết cấu lai”); hình dáng mặt cắt ngang dầm đa dạng, chiều cao dầm chủ thay đổi hoặc không; sườn dầm bằng bê tông cốt thép thẳng, thép lượn sóng hoặc bê tông cốt thép kết hợp với thanh chống xiên, ...
 
Các cầu Extradosed hiện đại rất đa dạng: dầm chủ bằng bê tông cốt thép dự ứng lực trong, dự ứng lực ngoài hoặc kết hợp cả hai loại; vật liệu làm kết cấu nhịp bằng bê tông cốt thép dự ứng lực hay hỗn hợp giữa bê tông cốt thép và thép (gọi là “kết cấu lai”); hình dáng mặt cắt ngang dầm đa dạng, chiều cao dầm chủ thay đổi hoặc không; sườn dầm bằng bê tông cốt thép thẳng, thép lượn sóng hoặc bê tông cốt thép kết hợp với thanh chống xiên, ...

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)