Sửa đổi Cầu extradosed

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
 
[[File:Pont-extradossé.svg|nhỏ|300px|Mô hình sơ lược một cầu dầm - cáp hỗn hợp, vẽ dựa theo thiết kế cầu Twinkle Kisogawa ở Nhật Bản]]
 
[[File:Pont-extradossé.svg|nhỏ|300px|Mô hình sơ lược một cầu dầm - cáp hỗn hợp, vẽ dựa theo thiết kế cầu Twinkle Kisogawa ở Nhật Bản]]
'''Cầu extradosed''', còn gọi là '''cầu dầm - cáp hỗn hợp'''{{efn|name=tên}}, (tiếng Anh: ''extradosed bridge'', tiếng Pháp: ''pont extradossé'') là dạng [[cầu]] hỗn hợp dầm bê tông dự ứng lực (tận dụng độ cứng của dầm tương tự như trong cầu dầm) và cáp đưa lên khỏi mặt cầu liên kết với cột tháp có chiều cao thấp đặt ở đỉnh trụ (tận dụng sức căng của các dây cáp nối dầm cầu với trụ tháp tương tự như trong cầu dây xiên nhưng về thực chất các dây cáp này có vai trò tương tự như cáp dự ứng lực ngoài của dầm hộp nhưng có độ lệch tâm lớn).
+
'''Cầu extradosed''', còn gọi là '''cầu dầm - cáp hỗn hợp'''{{efn|name=tên}} (tiếng Anh: ''extradosed bridge'', tiếng Pháp: ''pont extradossé'') là dạng [[cầu]] hỗn hợp dầm bê tông dự ứng lực (tận dụng độ cứng của dầm tương tự như trong cầu dầm) và cáp đưa lên khỏi mặt cầu liên kết với cột tháp có chiều cao thấp đặt ở đỉnh trụ (tận dụng sức căng của các dây cáp nối dầm cầu với trụ tháp tương tự như trong cầu dây xiên nhưng về thực chất các dây cáp này có vai trò tương tự như cáp dự ứng lực ngoài của dầm hộp nhưng có độ lệch tâm lớn).
  
 
Cầu Extradosed cũng có thể coi là một dạng kết cấu lai [[cầu bê tông cốt thép dự ứng lực|cầu bê tông cốt thép dự ứng lực ngoài]] và [[cầu dây xiên]], với những ưu điểm nhất định về kinh tế và kỹ thuật, phù hợp nhất với các nhịp cầu dài trung bình từ 100 đến 250 mét, có thể đến 300m. Hiện nay về mặt công nghệ cầu Extradosed có xu hướng phát triển tiệm cận về phía cầu dây xiên (dây văng) tận dụng các ưu điểm của dạng kết cấu này.
 
Cầu Extradosed cũng có thể coi là một dạng kết cấu lai [[cầu bê tông cốt thép dự ứng lực|cầu bê tông cốt thép dự ứng lực ngoài]] và [[cầu dây xiên]], với những ưu điểm nhất định về kinh tế và kỹ thuật, phù hợp nhất với các nhịp cầu dài trung bình từ 100 đến 250 mét, có thể đến 300m. Hiện nay về mặt công nghệ cầu Extradosed có xu hướng phát triển tiệm cận về phía cầu dây xiên (dây văng) tận dụng các ưu điểm của dạng kết cấu này.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)