Sửa đổi Cảnh quan Tây Nguyên

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 56: Dòng 56:
 
Như vậy, có thể khẳng định, các đặc tính động lực và độ bền vững của các cảnh quan Tây Nguyên là nguyên nhân và hệ quả của mối tương quan chuyển hóa vật chất và năng lượng giữa các phần cấu trúc cảnh quan của vùng, là cơ sở và có ý nghĩa rất lớn trong đề xuất định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ phù hợp với tiềm năng của cảnh quan khu vực nghiên cứu.
 
Như vậy, có thể khẳng định, các đặc tính động lực và độ bền vững của các cảnh quan Tây Nguyên là nguyên nhân và hệ quả của mối tương quan chuyển hóa vật chất và năng lượng giữa các phần cấu trúc cảnh quan của vùng, là cơ sở và có ý nghĩa rất lớn trong đề xuất định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ phù hợp với tiềm năng của cảnh quan khu vực nghiên cứu.
 
==Đặc điểm chức năng==
 
==Đặc điểm chức năng==
Về đặc điểm chức năng cảnh quan vùng Tây Nguyên, được xác định là khá đặc biệt và cùng có tiềm năng rất lớn, bao gồm: Chức năng bảo tồn, phòng hộ và bảo vệ môi trường: Các cảnh quan cần duy trì chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trường là các cảnh quan hình thành trên địa hình có độ dốc lớn, bao gồm các nhóm cảnh quan phân bố trên các vùng núi - cao nguyên - đồi và thung lũng giữa núi với hệ sinh thái rừng kín hỗn giao lá rộng lá kim, rừng lá kim, rừng tre nứa, rừng kín nửa rụng lá, rừng rụng lá thứ sinh. Các cảnh quan này hiện đang đảm nhiệm chức năng chính của mình là bảo tồn, phòng hộ và bảo vệ môi trường. Thành phần rất phong phú về chủng loại, giàu về khối lượng và một số cây bản địa thuộc loại quý như thông nước (Glyptostrobas), thông 5 lá (Pinus dalatensis), cây Quao xẻ tua, gạo lông đen...; Chức năng phát triển kinh tế sinh thái lâm nghiệp: Nhóm cảnh quan này phân bố trên các địa hình núi và cao nguyên với thành phần loài bao gồm thông, keo bạch, đàn và một số các loại cây khác; Chức năng phát triển kinh tế sinh thái nông nghiệp: duy trì chức năng sản xuất, phát triển kinh tế sinh thái nông nghiệp hình thành trên địa hình t¬ương đối bằng phẳng (cao nguyên và thung lũng giữa núi), bao gồm các loại cảnh quan cây công nghiệp (cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè,…), cây nông nghiệp (lúa, ngô lai, bông vải, rau, hoa) Và cuối cùng là chức năng nghỉ dưỡng và tham quan du lịch: Nhóm cảnh quan này phân bố chủ yếu trên các địa hình núi và cao nguyên. Ngoài chức năng nghỉ dưỡng và tham quan du lịch, các dạng cảnh quan núi và cao nguyên còn có chức năng cung cấp sản phẩm cho phát triển lâm nghiệp.
+
Về đặc điểm chức năng cảnh quan vùng Tây Nguyên, được xác định là khá đặc biệt và cùng có tiềm năng rất lớn, bao gồm: Chức năng bảo tồn, phòng hộ và bảo vệ môi trường: Các cảnh quan cần duy trì chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trường là các cảnh quan hình thành trên địa hình có độ dốc lớn, bao gồm các nhóm cảnh quan phân bố trên các vùng núi - cao nguyên - đồi và thung lũng giữa núi với hệ sinh thái rừng kín hỗn giao lá rộng lá kim, rừng lá kim, rừng tre nứa, rừng kín nửa rụng lá, rừng rụng lá thứ sinh. Các cảnh quan này hiện đang đảm nhiệm chức năng chính của mình là bảo tồn, phòng hộ và bảo vệ môi trường. Thành phần rất phong phú về chủng loại, giàu về khối lượng và một số cây bản địa thuộc loại quý như thông nước (Glyptostrobas), thông 5 lá (Pinus dalatensis), cây Quao xẻ tua, gạo lông đen...; Chức năng phát triển kinh tế sinh thái lâm nghiệp: Nhóm cảnh quan này phân bố trên các địa hình núi và cao nguyên với thành phần loài bao gồm thông, keo bạch, đàn và một số các loại cây khác; Chức năng phát triển kinh tế sinh thái nông nghiệp: duy trì chức năng sản xuất, phát triển kinh tế sinh thái nông nghiệp hình thành trên địa hình t¬ương đối bằng phẳng (cao nguyên và thung lũng giữa núi), bao gồm các loại cảnh quan cây công nghiệp (cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè,…), cây nông nghiệp (lúa, ngô lai, bông vải, rau, hoa) Và cuối cùng là chức năng nghỉ dưỡng và tham quan du lịch: Nhóm cảnh quan này phân bố chủ yếu trên các địa hình núi và cao nguyên. Ngoài chức năng nghỉ dưỡng và tham quan du lịch, các dạng cảnh quan núi và cao nguyên còn có chức năng cung cấp sản phẩm cho phát triển lâm nghiệp.  
==Xem thêm==
 
*[[Cảnh quan sinh thái học]]
 
  
 
==Tài liệu tham khảo==
 
==Tài liệu tham khảo==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: