Sửa đổi Cảnh quan Tây Nguyên

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 18: Dòng 18:
  
 
==Thổ nhưỡng==
 
==Thổ nhưỡng==
[[Hình:Tp. Đà Lạt, Vietnam (Unsplash TaoOWo6wzbg).jpg|nhỏ|350px|Đất đỏ phổ biến ở Tây Nguyên]]
+
Cấu trúc lớp phủ thổ nhưỡng của vùng khá phong phú và đa dạng do chịu tác động tương hỗ giữa nhiều nhân tố tự nhiên khác cũng rất phức tạp, hình thành nên 9 nhóm đất chính gồm: Đất phù sa, đất lầy và than bùn, đất xám, đất đỏ và xám nâu vùng bán khô hạn, đất đen, đất đỏ vàng, đất mùn vàng đỏ trên núi, đất thung lũng, đất xói mòn trơ xỏi đá. Trong các nhóm kể trên phổ biến nhất là đất đỏ vàng và đất mùn vàng đỏ trên núi. Đất đỏ vàng (đất feralit hay “đất đỏ”) là loại đất tiêu biểu của vùng có diện phân bố rộng (khoảng 66% tổng diện tích đất tự nhiên toàn vùng), là sản phẩm phong hóa chủ yếu của bazan, thường phân bố ở độ cao dưới 1.000 m, tập trung ở các cao nguyên Pleiku, Buôn Ma Thuột, Di Linh, Đặk Nông, ngoài ra còn gặp lẻ tẻ ở Kon Hà Nừng, Kon Plong. Nhờ có độ phì nhiêu lớn, đất đỏ vàng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên, đây là địa bàn canh tác chủ yếu các loại cây công nghiệp (cà phê, cao su, chè...) và cây thực phẩm. Đất đỏ vàng phát triển trên các đá macma axit chiếm diện tích rất rộng (trên 38% diện tích tự nhiên của Tây Nguyên) nhưng do phân bố trên các vùng núi cao, địa hình dốc, bị xói mòn mạnh, độ phì nhiêu thấp nên loại đất này chỉ đóng vai trò thứ yếu trong nông nghiệp. Các loại đất khác chỉ phân bố trên từng vùng hẹp nên ít có ý nghĩa đối với nông nghiệp.
Cấu trúc lớp phủ thổ nhưỡng của vùng khá phong phú và đa dạng do chịu tác động tương hỗ giữa nhiều nhân tố tự nhiên khác cũng rất phức tạp, hình thành nên 9 nhóm đất chính gồm: Đất phù sa, đất lầy và than bùn, đất xám, đất đỏ và xám nâu vùng bán khô hạn, đất đen, đất đỏ vàng, đất mùn vàng đỏ trên núi, đất thung lũng, đất xói mòn trơ xỏi đá. Trong các nhóm kể trên phổ biến nhất là đất đỏ vàng và đất mùn vàng đỏ trên núi. [[Đất đỏ vàng]] (đất feralit hay “đất đỏ”) là loại đất tiêu biểu của vùng có diện phân bố rộng (khoảng 66% tổng diện tích đất tự nhiên toàn vùng), là sản phẩm phong hóa chủ yếu của bazan, thường phân bố ở độ cao dưới 1.000 m, tập trung ở các cao nguyên Pleiku, Buôn Ma Thuột, Di Linh, Đặk Nông, ngoài ra còn gặp lẻ tẻ ở Kon Hà Nừng, Kon Plong. Nhờ có độ phì nhiêu lớn, đất đỏ vàng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên, đây là địa bàn canh tác chủ yếu các loại cây công nghiệp (cà phê, cao su, chè...) và cây thực phẩm. Đất đỏ vàng phát triển trên các đá macma axit chiếm diện tích rất rộng (trên 38% diện tích tự nhiên của Tây Nguyên) nhưng do phân bố trên các vùng núi cao, địa hình dốc, bị xói mòn mạnh, độ phì nhiêu thấp nên loại đất này chỉ đóng vai trò thứ yếu trong nông nghiệp. Các loại đất khác chỉ phân bố trên từng vùng hẹp nên ít có ý nghĩa đối với nông nghiệp.
 
  
 
Đối với lớp phủ thực vật, cùng với điều kiện của các nhân tố thành tạo kể trên, với mỗi loại đất có thể có một hay một số kiểu thảm thực vật. Do tác động của quá trình nhân tác trong một thời gian dài, thảm thực vật nguyên sinh - kiểu rừng kín thường xanh vốn rất phong phú của vùng đã dần được thay thế bằng các thảm thực vật nhân tác, trảng cỏ và cây bụi thứ sinh.
 
Đối với lớp phủ thực vật, cùng với điều kiện của các nhân tố thành tạo kể trên, với mỗi loại đất có thể có một hay một số kiểu thảm thực vật. Do tác động của quá trình nhân tác trong một thời gian dài, thảm thực vật nguyên sinh - kiểu rừng kín thường xanh vốn rất phong phú của vùng đã dần được thay thế bằng các thảm thực vật nhân tác, trảng cỏ và cây bụi thứ sinh.
 
 
==Cấu trúc đứng và ngang==
 
==Cấu trúc đứng và ngang==
 
Từ đặc điểm mang tính đặc thù của các nhân tố thành tạo cảnh quan như đã nêu ở trên, có thể khẳng định tính phong phú, đa dạng trong cấu trúc đứng của cảnh quan vùng Tây Nguyên. Tuy vậy đặc điểm nổi bật thấy rõ là cấu trúc đứng mang tính điển hình, chiếm ưu thế của cảnh quan ở vùng là các cảnh quan cao nguyên. Đặc điểm nổi bật này cùng với những đặc điểm riêng trong cấu trúc ngang của cảnh quan sẽ là những ưu thế vượt trội, đặc biệt của vùng cho các mục tiêu ứng dụng thực tiễn.
 
Từ đặc điểm mang tính đặc thù của các nhân tố thành tạo cảnh quan như đã nêu ở trên, có thể khẳng định tính phong phú, đa dạng trong cấu trúc đứng của cảnh quan vùng Tây Nguyên. Tuy vậy đặc điểm nổi bật thấy rõ là cấu trúc đứng mang tính điển hình, chiếm ưu thế của cảnh quan ở vùng là các cảnh quan cao nguyên. Đặc điểm nổi bật này cùng với những đặc điểm riêng trong cấu trúc ngang của cảnh quan sẽ là những ưu thế vượt trội, đặc biệt của vùng cho các mục tiêu ứng dụng thực tiễn.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: