Sửa đổi Cảnh quan Tây Nguyên

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 11: Dòng 11:
  
 
Các miền trũng và đồng bằng: từ bắc vào nam gồm trũng núi Kon Tum chạy dọc theo sông Pô Kô khoảng 45 km bề mặt khá bằng phẳng; trũng An Khê là kiểu thung lũng giữa núi bị san bằng và mở rộng (15 km) cao 400 - 500 m; bình sơn nguyên Ea Súp là một đồng bằng bóc mòn có những chỏm núi sót, khá bằng phẳng, độ cao 140 - 300 m, thoải dần về phía tây; vùng trũng Cheo Reo - Phú Túc nằm trùng với địa hào sông Ba, bề mặt khá bằng phẳng, chỉ có một ít đồi sót; trũng Krông Pắk - Lăk vốn là một thung lũng bóc mòn với nhiều núi sót đã biến thành một cánh đồng tích tụ với đầm lầy và hồ Lăk. Nhìn chung địa hình vùng có sự chia cắt và phân bậc mạnh nhưng nhìn chung phần cao nhất chiếm ưu thế ở phía bắc và phía đông, nghiêng dần về phía nam và phía tây. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện thủy văn khu vực, đặc biệt chế độ dòng chảy và khả năng giữ nước.   
 
Các miền trũng và đồng bằng: từ bắc vào nam gồm trũng núi Kon Tum chạy dọc theo sông Pô Kô khoảng 45 km bề mặt khá bằng phẳng; trũng An Khê là kiểu thung lũng giữa núi bị san bằng và mở rộng (15 km) cao 400 - 500 m; bình sơn nguyên Ea Súp là một đồng bằng bóc mòn có những chỏm núi sót, khá bằng phẳng, độ cao 140 - 300 m, thoải dần về phía tây; vùng trũng Cheo Reo - Phú Túc nằm trùng với địa hào sông Ba, bề mặt khá bằng phẳng, chỉ có một ít đồi sót; trũng Krông Pắk - Lăk vốn là một thung lũng bóc mòn với nhiều núi sót đã biến thành một cánh đồng tích tụ với đầm lầy và hồ Lăk. Nhìn chung địa hình vùng có sự chia cắt và phân bậc mạnh nhưng nhìn chung phần cao nhất chiếm ưu thế ở phía bắc và phía đông, nghiêng dần về phía nam và phía tây. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện thủy văn khu vực, đặc biệt chế độ dòng chảy và khả năng giữ nước.   
==Khí hậu và thủy văn==
+
==Khí hậu==
[[Hình:Thác Dray Nur-Buôn Ma Thuật - panoramio.jpg|nhỏ|350px|Thác Dray Nur trên dòng chảy của sông [[Srêpốk]]]]
+
Cùng với yếu tố địa chất, địa hình thì khí hậu cũng là yếu tố thành tạo cảnh quan của vùng. Trên nền chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo của miền khí hậu phía nam, khí hậu Tây Nguyên nổi lên một số yếu tố riêng biệt, quyết định bởi độ cao địa hình và tác dụng chắn gió của dãy Trường Sơn. Ở đây hình thành một kiểu khí hậu đặc trưng được gọi là khá hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên với những nét tiêu biểu như chế độ nhiệt có xu thế hạ thấp có tính quy luật nhiệt độ không khí theo độ cao địa hình. Khu vực có độ cao địa hình dưới 500 m như ở thung lũng sông Ba, Srêpôk, Krông Pắk, Sa Thầy... nhiệt độ trung bình trên 24°C, ở độ cao 500 - 800 m đạt 21 - 23°C, 800 - 1.000 m đạt 19 - 21°C, riêng các vùng cao trên 1.550 m (Đà Lạt...) đạt dưới 19°C. Chế độ mưa rất không đồng đều theo không gian và thời gian, mùa mưa lượng mưa trung bình năm đạt 2.000 - 2.400 mm như ở Kon Tum, Gia Lai, Di Linh, đặc biệt tại Bảo Lộc (2.867 mm), lượng mưa 1.200 - 1.800 mm ở Đăk Lăk, Cheo Reo - Phú Túc, mùa khô tại bắc và trung Tây Nguyên chỉ đạt 1 - 2 mm/tháng còn phía nam lượng mưa đạt 10-50 mm/tháng.
Cùng với yếu tố địa chất, địa hình thì khí hậu cũng là yếu tố thành tạo cảnh quan của vùng. Trên nền chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo của miền khí hậu phía nam, khí hậu Tây Nguyên nổi lên một số yếu tố riêng biệt, quyết định bởi độ cao địa hình và tác dụng chắn gió của dãy Trường Sơn. Ở đây hình thành một kiểu khí hậu đặc trưng được gọi là khá hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên với những nét tiêu biểu như chế độ nhiệt có xu thế hạ thấp có tính quy luật nhiệt độ không khí theo độ cao địa hình. Khu vực có độ cao địa hình dưới 500 m như ở thung lũng sông Ba, [[Srêpôk]], Krông Pắk, Sa Thầy... nhiệt độ trung bình trên 24°C, ở độ cao 500 - 800 m đạt 21 - 23°C, 800 - 1.000 m đạt 19 - 21°C, riêng các vùng cao trên 1.550 m (Đà Lạt...) đạt dưới 19°C. Chế độ mưa rất không đồng đều theo không gian và thời gian, mùa mưa lượng mưa trung bình năm đạt 2.000 - 2.400 mm như ở Kon Tum, Gia Lai, Di Linh, đặc biệt tại Bảo Lộc (2.867 mm), lượng mưa 1.200 - 1.800 mm ở Đăk Lăk, Cheo Reo - Phú Túc, mùa khô tại bắc và trung Tây Nguyên chỉ đạt 1 - 2 mm/tháng còn phía nam lượng mưa đạt 10-50 mm/tháng.
 
 
 
Chế độ thuỷ văn của các sông, suối Tây Nguyên chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ mưa hàng năm. Phần lớn sông suối của vùng là phần thượng lưu của những hệ thống sông chính chảy xuống các đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và sang Campuchia. Các sông suối ở Tây Nguyên tập trung trong ba hệ thống chính: hệ thống sông Ba, hệ thống sông Mê Kông (gồm hai hệ thống nhánh là Se San và [[Srêpốk]]), hệ thống sông Đồng Nai, địa phận tỉnh Lâm Đồng. Ở Tây Nguyên còn có hàng loạt hồ tự nhiên và nhân tạo có khả năng tích trữ hàng tỷ m3 nước, có tác dụng điều tiết dòng chảy, phục vụ các yêu cầu phát triển thủy lợi, thủy điện, cung cấp nước, cải thiện môi trường. Mùa khô nước các sông cạn kiệt gây khó khăn cho việc cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và giao thông trên các sông lớn.
 
  
 +
Chế độ thuỷ văn của các sông, suối Tây Nguyên chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ mưa hàng năm. Phần lớn sông suối của vùng là phần thượng lưu của những hệ thống sông chính chảy xuống các đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và sang Campuchia. Các sông suối ở Tây Nguyên tập trung trong ba hệ thống chính: hệ thống sông Ba, hệ thống sông Mê Kông (gồm hai hệ thống nhánh là Se San và Srêpốk), hệ thống sông Đồng Nai, địa phận tỉnh Lâm Đồng. Ở Tây Nguyên còn có hàng loạt hồ tự nhiên và nhân tạo có khả năng tích trữ hàng tỷ m3 nước, có tác dụng điều tiết dòng chảy, phục vụ các yêu cầu phát triển thủy lợi, thủy điện, cung cấp nước, cải thiện môi trường. Mùa khô nước các sông cạn kiệt gây khó khăn cho việc cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và giao thông trên các sông lớn.
 
==Thổ nhưỡng==
 
==Thổ nhưỡng==
 
[[Hình:Tp. Đà Lạt, Vietnam (Unsplash TaoOWo6wzbg).jpg|nhỏ|350px|Đất đỏ phổ biến ở Tây Nguyên]]
 
[[Hình:Tp. Đà Lạt, Vietnam (Unsplash TaoOWo6wzbg).jpg|nhỏ|350px|Đất đỏ phổ biến ở Tây Nguyên]]

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: