Sửa đổi Cây sáo thần/đang phát triển

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 4: Dòng 4:
 
[[Hình:Hans Heinrich Palitzsch 1973 poster Zauberflöte.jpg|nhỏ|phải|222px|Trang bìa một ấn bản.]]
 
[[Hình:Hans Heinrich Palitzsch 1973 poster Zauberflöte.jpg|nhỏ|phải|222px|Trang bìa một ấn bản.]]
 
[[Hình:Mozart - Die Zauberflöte - Tamino and Pamina - Fresco in the Vienna Opera - The Victrola book of the opera.jpg|nhỏ|phải|222px|Tamino và Pamina.]]
 
[[Hình:Mozart - Die Zauberflöte - Tamino and Pamina - Fresco in the Vienna Opera - The Victrola book of the opera.jpg|nhỏ|phải|222px|Tamino và Pamina.]]
[[Wolfgang Amadeus Mozart]] soạn vở [[nhạc kịch]] ''Cây sáo thần'' vào năm 1791, đây là trứ tác được [[Mozart]] yêu chuộng nhất và do chính tác giả chỉ huy dàn nhạc hai tháng trước khi ông từ biệt cõi đời. Kịch bản được khai thác từ một huyền thoại của Vilande (1733 - 1813), với bối cảnh chính là [[Ai Cập]] cổ đại vừa lãng mạn hoang sơ lại vừa cổ kính<ref>{{cite book|last1=Foil|first1=David|last2=Berger|first2=William|title=The Magic Flute – Wolfgang Amadeus Mozart, Emanuel Schikaneder, Carl Ludwig Giesecke|date=2007|publisher=Black Dog & Leventhal Pub.: Distributed by Workman Pub. Co.|isbn=9781579127596|url=http://www.worldcat.org/oclc/145431789|language=Anh}}</ref>.
+
[[Wolfgang Amadeus Mozart]] soạn vở [[nhạc kịch]] ''Cây sáo thần'' vào năm 1791, đây là trứ tác được [[Mozart]] yêu chuộng nhất và do chính tác giả chỉ huy dàn nhạc hai tháng trước khi ông từ biệt cõi đời. Kịch bản được khai thác từ một huyền thoại của Vilande (1733 - 1813), với bối cảnh chính là [[Ai Cập]] cổ đại vừa lãng mạn, vừa hoang sơ, vừa cổ kính<ref>{{chú thích sách|last1=Foil|first1=David|last2=Berger|first2=William|title=The Magic Flute – Wolfgang Amadeus Mozart, Emanuel Schikaneder, Carl Ludwig Giesecke|date=2007|publisher=Black Dog & Leventhal Pub.: Distributed by Workman Pub. Co.|isbn=9781579127596|url=http://www.worldcat.org/oclc/145431789|language=Anh}}</ref>.
  
 
Vở [[nhạc kịch]] cuối đời của [[Mozart]] này còn được học giới coi là cách thể hiện ý tưởng cải cách mạnh hơn nữa. Sau [[Cách mạng Pháp 1789]], tư tưởng "[[bình đẳng, tự do, bác ái]]" lan truyền rộng khắp [[Âu châu]] khiến [[hoàng đế]] [[Áo]] [[Leopold II]] lo ngại tung ra chiến dịch đàn áp mạnh mẽ, bản thân [[Mozart]] đã từng bị nghi tham gia [[cộng sản]] và bị quản thúc. Về mặt âm nhạc, lần đầu tiên ông đã tạo được hệ thống chủ đề và âm hình dàn nhạc theo sát những chuyển động nhanh trong phần kịch, mỗi nhân vật được khắc họa rõ tính cách thông qua chủ đề âm nhạc, và toàn bộ dàn nhạc đã được huy động tối đa để nâng đỡ từng giọng ca, tạo nền cho mỗi nhân vật, và hòa tấu cùng dàn hợp xướng thành một khối âm thanh mạnh nhưng mềm mại, lớn nhưng uyển chuyển, đánh dấu một bước chuyển rõ rệt trong nghệ thuật sử dụng hợp xướng và dàn nhạc, một cách mạng về "công nghệ" kiến tạo nghệ thuật và tư tưởng thời kỳ đó. Sự cách tân mạnh mẽ của ''Cây sáo thần'' không những đã gây tranh cãi trong nghệ giới [[wien]] lúc đó, mà còn dư âm tới khá lâu sau, tới mức mà [[Goethe]], thi hào [[Đức]], phải thốt lên : "''Phải có kiến thức để hiểu được giá trị của kịch bản và tác phẩm đó, không thì sẽ phủ nhận nó''".
 
Vở [[nhạc kịch]] cuối đời của [[Mozart]] này còn được học giới coi là cách thể hiện ý tưởng cải cách mạnh hơn nữa. Sau [[Cách mạng Pháp 1789]], tư tưởng "[[bình đẳng, tự do, bác ái]]" lan truyền rộng khắp [[Âu châu]] khiến [[hoàng đế]] [[Áo]] [[Leopold II]] lo ngại tung ra chiến dịch đàn áp mạnh mẽ, bản thân [[Mozart]] đã từng bị nghi tham gia [[cộng sản]] và bị quản thúc. Về mặt âm nhạc, lần đầu tiên ông đã tạo được hệ thống chủ đề và âm hình dàn nhạc theo sát những chuyển động nhanh trong phần kịch, mỗi nhân vật được khắc họa rõ tính cách thông qua chủ đề âm nhạc, và toàn bộ dàn nhạc đã được huy động tối đa để nâng đỡ từng giọng ca, tạo nền cho mỗi nhân vật, và hòa tấu cùng dàn hợp xướng thành một khối âm thanh mạnh nhưng mềm mại, lớn nhưng uyển chuyển, đánh dấu một bước chuyển rõ rệt trong nghệ thuật sử dụng hợp xướng và dàn nhạc, một cách mạng về "công nghệ" kiến tạo nghệ thuật và tư tưởng thời kỳ đó. Sự cách tân mạnh mẽ của ''Cây sáo thần'' không những đã gây tranh cãi trong nghệ giới [[wien]] lúc đó, mà còn dư âm tới khá lâu sau, tới mức mà [[Goethe]], thi hào [[Đức]], phải thốt lên : "''Phải có kiến thức để hiểu được giá trị của kịch bản và tác phẩm đó, không thì sẽ phủ nhận nó''".

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)