Sửa đổi Bộ quy tắc hiệp sĩ/đang phát triển

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
{{mới}}
 
 
[[Hình:Meister der Manessischen Liederhandschrift 001.jpg|nhỏ|phải|222px|[[Họa phẩm]] kị sĩ Konrad von Limpurg nhận gia miện từ một quý nương trong [[Codex Manesse]] (đầu thế kỷ XIV).]]
 
[[Hình:Meister der Manessischen Liederhandschrift 001.jpg|nhỏ|phải|222px|[[Họa phẩm]] kị sĩ Konrad von Limpurg nhận gia miện từ một quý nương trong [[Codex Manesse]] (đầu thế kỷ XIV).]]
 
[[Hình:Leighton-God Speed!.jpg|nhỏ|phải|222px|Họa phẩm [[Edmund Leighton]] năm 1900 : Thiếu phụ chít khăn hồng lên tay áo chiến sĩ trước khi xuất kích.]]
 
[[Hình:Leighton-God Speed!.jpg|nhỏ|phải|222px|Họa phẩm [[Edmund Leighton]] năm 1900 : Thiếu phụ chít khăn hồng lên tay áo chiến sĩ trước khi xuất kích.]]
'''Bộ quy tắc hiệp sĩ''' ([[Latin]] : ''Caballārius'') là các lề luật ứng xử gắn liền với định chế [[hiệp sĩ]] [[trung đại]] được phát triển từ giai đoạn 1170 - 1200 tại [[Âu châu]]<ref>{{Cite book|title=HOLT Literature & Language Arts|last=|first=|publisher=Holt, Rinehart, and Winston|year=2003|isbn=0-03-056498-0|location=Houston, Texas|pages=100- 101}}</ref>.
+
'''Bộ quy tắc hiệp sĩ''' ({{lang-la|Caballārius}}) là các lề luật ứng xử gắn liền với định chế [[hiệp sĩ]] [[trung đại]] được phát triển từ giai đoạn 1170 - 1200 tại [[Âu châu]]<ref>{{Cite book|title=HOLT Literature & Language Arts|last=|first=|publisher=Holt, Rinehart, and Winston|year=2003|isbn=0-03-056498-0|location=Houston, Texas|pages=100- 101}}</ref>.
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
 
Những lí tưởng [[hiệp sĩ]] được phổ biến trong [[Văn học kị sĩ|văn chương trung đại]], đặc biệt truyền thuyết [[Anh]] và [[Pháp]], với dòng truyện tiên phong dựa trên công trình ''[[Anh quốc liệt vương sử]]'' của tác giả [[Geoffrey xứ Monmouth]] mà trong đó trình bày huyền thoại [[vua Arthur]], được soạn vào thập niên 1130<ref>{{cite book|last1=Keen|first1=Maurice Hugh|title=Chivalry|date=2005|publisher=Yale University Press|page=102}}</ref>.
 
Những lí tưởng [[hiệp sĩ]] được phổ biến trong [[Văn học kị sĩ|văn chương trung đại]], đặc biệt truyền thuyết [[Anh]] và [[Pháp]], với dòng truyện tiên phong dựa trên công trình ''[[Anh quốc liệt vương sử]]'' của tác giả [[Geoffrey xứ Monmouth]] mà trong đó trình bày huyền thoại [[vua Arthur]], được soạn vào thập niên 1130<ref>{{cite book|last1=Keen|first1=Maurice Hugh|title=Chivalry|date=2005|publisher=Yale University Press|page=102}}</ref>.
Dòng 8: Dòng 7:
 
Bộ quy tắc tinh thần hiệp sĩ phát triển ở [[Âu châu]] [[trung đại]] có gốc rễ từ các định chế lẻ tẻ trong các thế kỉ trước đó. Nó nổi lên tại [[Thánh chế La Mã]] từ sự lý tưởng hóa [[kị binh]] - bao hàm sự quả cảm, huấn luyện cá nhân, và phụng sự người khác - đặc biệt tại [[Francia]] giữa các [[kị binh]] của [[Charlemagne]]. Thuật ngữ ''tinh thần hiệp sĩ'' khởi phát từ một thuật ngữ [[Cổ Pháp văn]] là "''chevalerie''", có thể được dịch thành "''kị binh đội''". Gautier cho rằng phẩm chất [[kị sĩ]] nổi lên từ người [[Moor]] cũng như các khu rừng [[Teuton]] và được dung nạp vào trong nền [[văn minh]] cùng [[tinh thần]] [[hiệp sĩ]] bởi [[Công giáo hội]]. Qua thời gian, ý nghĩa của nó tại [[Âu châu]] đã được trau chuốt nhằm nhấn mạnh các phẩm chất [[đạo đức]] và [[xã hội]] một cách tổng quát và nghiêm khắc hơn<ref>{{harvp|Keen|2005|p=15}}</ref>.
 
Bộ quy tắc tinh thần hiệp sĩ phát triển ở [[Âu châu]] [[trung đại]] có gốc rễ từ các định chế lẻ tẻ trong các thế kỉ trước đó. Nó nổi lên tại [[Thánh chế La Mã]] từ sự lý tưởng hóa [[kị binh]] - bao hàm sự quả cảm, huấn luyện cá nhân, và phụng sự người khác - đặc biệt tại [[Francia]] giữa các [[kị binh]] của [[Charlemagne]]. Thuật ngữ ''tinh thần hiệp sĩ'' khởi phát từ một thuật ngữ [[Cổ Pháp văn]] là "''chevalerie''", có thể được dịch thành "''kị binh đội''". Gautier cho rằng phẩm chất [[kị sĩ]] nổi lên từ người [[Moor]] cũng như các khu rừng [[Teuton]] và được dung nạp vào trong nền [[văn minh]] cùng [[tinh thần]] [[hiệp sĩ]] bởi [[Công giáo hội]]. Qua thời gian, ý nghĩa của nó tại [[Âu châu]] đã được trau chuốt nhằm nhấn mạnh các phẩm chất [[đạo đức]] và [[xã hội]] một cách tổng quát và nghiêm khắc hơn<ref>{{harvp|Keen|2005|p=15}}</ref>.
 
===Nội dung===
 
===Nội dung===
Bộ quy tắc hiệp sĩ được duy trì ở hậu kỳ [[trung đại]] là một hệ thống đạo đức bao gồm đặc tính chiến binh, lòng mộ đạo, và phong cách cung đình, nhằm kiến tạo ý niệm danh dự và địa vị [[quý tộc]]<ref>{{harvp|Keen|2005|p=17}}</ref>.
+
Bộ quy tắc hiệp sĩ được duy trì ở hậu kỳ [[trung đại]] là một hệ thống đạo đức bao gồm đặc tính chiến binh, lòng mộ đạo, và phong cách cung đình, tất cả nhằm mục đích kiến tạo ý niệm danh dự và địa vị [[quý tộc]]<ref>{{harvp|Keen|2005|p=17}}</ref>.
{{cquote|<center>MƯỜI ĐIỀU RĂN KỊ SĨ </center>
+
{{cquote|<center>MƯỜI ĐIỀU RĂN KỊ SĨ</center>
#Ngươi phải tuân phục mọi lời dạy của Thánh Hội.
+
#Ngươi phải tin tưởng và chấp hành mọi lời dạy của Thánh Hội.
 
#Ngươi phải bảo vệ Thánh Hội.
 
#Ngươi phải bảo vệ Thánh Hội.
#Ngươi phải tôn trọng mọi kẻ yếu và hiến thân bảo vệ họ.
+
#Ngươi phải tôn trọng mọi kẻ yếu và tự khiến mình bảo vệ họ.
#Ngươi phải kính ái nơi mình sinh trưởng.
+
#Ngươi phải kính ái xứ sở mình sinh trưởng.
#Ngươi không được lui bước trước kẻ thù mình.
+
#Ngươi không được chùn bước trước kẻ thù mình.
#Ngươi phải tranh đấu chống kẻ ngoại giáo, không thỏa hiệp và không thương xót.
+
#Ngươi phải chiến đấu chống kẻ ngoại giáo, không thỏa hiệp và không thương xót.
#Ngươi phải tận lòng thực hiện mọi bổn phận phong kiến của mình, nếu điều đó không trái Lề Luật Thiên Chúa.
+
#Ngươi phải tận tâm thực hiện mọi bổn phận phong kiến của mình, nếu chúng không trái Lề Luật Thiên Chúa.
 
#Ngươi không được phép gian dối và phải tận trung với phát thệ của mình.
 
#Ngươi không được phép gian dối và phải tận trung với phát thệ của mình.
 
#Ngươi phải rộng lượng và biết làm phước cho mọi người.
 
#Ngươi phải rộng lượng và biết làm phước cho mọi người.
#Ngươi phải hiện diện khắp nơi và luôn làm kẻ bênh vực cho lẽ Phải và lòng Thương chống Bất Công và Yêu Quỷ.|||Gautier<ref>{{harvp|Gautier|1891|p=26}}</ref>}}
+
#Ngươi phải hiện diện khắp nơi và luôn làm kẻ bênh vực cho lẽ Phải và lòng Tốt chống lại Bất Công và Yêu Quỷ.|||Gautier<ref>{{harvp|Gautier|1891|p=26}}</ref>}}
 
==Văn hóa==
 
==Văn hóa==
[[Hình:Stitching the Standard (Leighton).jpg|nhỏ|phải|222px|Bức họa thiếu phụ khâu hiệu kì cho [[kị sĩ]] sắp xuất trận của tác giả [[Edmund Blair Leighton]] - Một tiền đề [[chủ nghĩa lãng mạn]].]]
 
 
;;'''Văn chương kị sĩ'''
 
;;'''Văn chương kị sĩ'''
 
{{chính|Văn học kị sĩ}}
 
{{chính|Văn học kị sĩ}}
Dòng [[văn nghệ]] này manh nha tại nơi ngày nay là [[Pháp]] thế kỉ XI và chóng phát triển dưới sự bảo trợ của [[Tòa Thánh]] trong nhiều thế kỉ tiếp theo. Đa số [[trứ tác]] thường tập trung phản ánh đức trung thành phụng hiến tín điều, sự thượng võ, những cuộc phiêu lưu hành hiệp và [[ái tình]] của [[kị nhân]], hoặc có thể là quá trình rèn rũa từ [[kị nhân]] nên [[kị sĩ]] rồi cuối cùng là [[hiệp sĩ]]. Cùng dòng [[văn học thành thị]], [[văn học]] [[kị sĩ]] đã phá thế độc quyền của [[văn học]] [[nhà thờ]], nhưng lại vun bồi cho [[văn học]] và [[triết học sĩ lâm]] thêm dồi dào sống động. Nhân vật chính trong các truyện kể [[kị sĩ]] thường có hành động trượng nghĩa và vô cùng mộ đạo, do thế, được coi là sự tiếp nối dạng nhân vật tráng sĩ [[cổ đại]]<ref>{{cite book | last=Lewis | first=C. S. | author-link=C. S. Lewis | title=[[The Discarded Image]] | location=Cambridge | date=1994 | edition=Canto | publisher=Cambridge University Press | isbn=978-0-521-47735-2 | page=9 | ref=harv}}</ref>.
+
Dòng [[văn học kị sĩ]] manh nha tại [[Pháp]] [[thế kỷ XI]] và chóng vánh phát triển dưới sự bảo trợ của [[Tòa Thánh]] trong nhiều [[thế kỷ]] tiếp theo, đặc biệt từ khi bộ quy tắc hiệp sĩ được thống hợp và hoằng dương. Đa số [[trứ tác]] thường tập trung phản ánh đức trung thành phụng sự tín điều, những chặng đường phiêu lưu hành hiệp và [[ái tình]] của [[kị nhân]], hoặc có thể là quá trình rèn rũa từ [[kị nhân]] nên [[kị sĩ]] rồi cuối cùng là [[hiệp sĩ]]. Cùng dòng [[văn học thành thị]], [[văn học]] [[kị sĩ]] đã phá vỡ thế độc quyền của [[văn học]] [[nhà thờ]], nhưng chính nó lại bồi đắp cho [[văn học]] và [[triết học sĩ lâm]] dồi dào sống động thêm. Nhân vật chính trong các truyện kể [[kị sĩ]] thường là người có hành động trượng nghĩa và vô cùng mộ đạo, do thế, được coi là sự tiếp nối dạng nhân vật [[anh hùng]] [[cổ đại]]<ref>{{cite book | last=Lewis | first=C. S. | author-link=C. S. Lewis | title=[[The Discarded Image]] | location=Cambridge | date=1994 | edition=Canto | publisher=Cambridge University Press | isbn=978-0-521-47735-2 | page=9 | ref=harv}}</ref>.
 
;;'''Văn nghệ Thập Tự Chinh'''
 
;;'''Văn nghệ Thập Tự Chinh'''
 
{{chính|Thánh Tước}}
 
{{chính|Thánh Tước}}
Từ [[thập niên]] 1370 đã xuất hiện những truyền về một cung thủ tên [[Robin Hood|Robyn Hode]] và những giai thoại gắn với [[vua]] [[Richard Anh Dũng]]. Những truyện ấy thường được phổ biến nhờ các [[ngâm du thi nhân]] qua hình thức diễn xướng và ca vũ.
+
Từ [[thập niên]] 1370 đã xuất hiện những truyền kỳ về một cung thủ tên [[Robin Hood]] (hoặc Robyn Hode) và những giai thoại gắn liền [[vua]] [[Richard Anh Dũng]]. Chúng thường được phổ biến bởi các [[ngâm du thi nhân]] qua hình thức diễn xướng và ca vũ.
==Tham khảo==
+
==Xem thêm==
 
* [[Văn học kị sĩ]]
 
* [[Văn học kị sĩ]]
 
* [[Sĩ lâm triết học]]
 
* [[Sĩ lâm triết học]]
 
* [[Thập tự chinh]]
 
* [[Thập tự chinh]]
==Liên kết==
+
==Tham khảo==
 
{{reflist|4}}
 
{{reflist|4}}
 
===Tài liệu===
 
===Tài liệu===
Dòng 75: Dòng 73:
 
* {{cite web|url=http://litmisto.org.ua/?p=25985|title=Spatial Dichotomy in the Medieval Chivalry Romance ( City / forest ) Elbakidze, M.V.}}
 
* {{cite web|url=http://litmisto.org.ua/?p=25985|title=Spatial Dichotomy in the Medieval Chivalry Romance ( City / forest ) Elbakidze, M.V.}}
 
* [http://libmma.contentdm.oclc.org/cdm/ref/collection/p15324coll10/id/135959 ''The Art of Chivalry : European arms and armor from the Metropolitan Museum of Art : an exhibition''], Issued in connection with a 1982 exhibition at The Metropolitan Museum of Art
 
* [http://libmma.contentdm.oclc.org/cdm/ref/collection/p15324coll10/id/135959 ''The Art of Chivalry : European arms and armor from the Metropolitan Museum of Art : an exhibition''], Issued in connection with a 1982 exhibition at The Metropolitan Museum of Art
[[Thể loại:Pháp luật]]
+
[[Thể loại:Công giáo]]
[[Thể loại:Thập tự chinh]]
+
[[Thể loại:Trung đại]]

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: