Sửa đổi Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 13: Dòng 13:
 
Trung tâm Bảo quản - Tu sửa tác phẩm mỹ thuật trực thuộc Bảo tàng được thành lập năm 2006 trên cơ sở tiền thân là Xưởng Mỹ nghệ Việt Nam (1962), Xưởng Mỹ thuật Mỹ nghệ Việt Nam (1963), Tổ phục chế (1970), Phòng Phục chế (1978), Xưởng phục chế (1979). Đây là Trung tâm duy nhất ở Việt Nam cung cấp dịch vụ tu sửa, bảo quản hiện vật thuộc loại hình mỹ thuật cho các bảo tàng và cá nhân trên toàn quốc. Tính riêng từ 2006 đến 2020, Trung tâm đã tu sửa, phục chế hàng ngàn tác phẩm, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa và tiết kiệm kinh phí cho Nhà nước. Cán bộ Trung tâm còn thực hiện vai trò chuyên gia cho một số đơn vị: Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh, Bảo tàng Mỹ thuật Huế, Bảo tàng Tôn Đức Thắng, Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh tp Hồ Chí Minh, Khu Di tích Phủ Chủ tịch, Khu Di tích Dinh Độc lập, Văn phòng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Bảo tàng và Khu di tích Kaysone Phomvihan, Khu di tích Suphanuvong, Khu di tích Nuhacsavan (Cộng hòa nhân dân Lào).
 
Trung tâm Bảo quản - Tu sửa tác phẩm mỹ thuật trực thuộc Bảo tàng được thành lập năm 2006 trên cơ sở tiền thân là Xưởng Mỹ nghệ Việt Nam (1962), Xưởng Mỹ thuật Mỹ nghệ Việt Nam (1963), Tổ phục chế (1970), Phòng Phục chế (1978), Xưởng phục chế (1979). Đây là Trung tâm duy nhất ở Việt Nam cung cấp dịch vụ tu sửa, bảo quản hiện vật thuộc loại hình mỹ thuật cho các bảo tàng và cá nhân trên toàn quốc. Tính riêng từ 2006 đến 2020, Trung tâm đã tu sửa, phục chế hàng ngàn tác phẩm, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa và tiết kiệm kinh phí cho Nhà nước. Cán bộ Trung tâm còn thực hiện vai trò chuyên gia cho một số đơn vị: Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh, Bảo tàng Mỹ thuật Huế, Bảo tàng Tôn Đức Thắng, Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh tp Hồ Chí Minh, Khu Di tích Phủ Chủ tịch, Khu Di tích Dinh Độc lập, Văn phòng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Bảo tàng và Khu di tích Kaysone Phomvihan, Khu di tích Suphanuvong, Khu di tích Nuhacsavan (Cộng hòa nhân dân Lào).
 
==Hiện vật==
 
==Hiện vật==
[[File:Painting Thieu nu va phong canh of Nguyen Gia Tri (back side).jpg|nhỏ|Một mặt của bức Bình phong (Phong cảnh và Thiếu nữ trong vườn), tác giả [[Nguyễn Gia Trí]] sáng tác năm 1939, chất liệu sơn mài, một trong các bảo vật quốc gia tại Bảo tàng]]
+
[[File:Painting Thieu nu va phong canh of Nguyen Gia Tri (front side).jpg|nhỏ|Bình phong (Phong cảnh và Thiếu nữ trong vườn), tác giả Nguyễn Gia Trí (1908-1993) sáng tác năm 1939, chất liệu sơn mài, một trong các bảo vật quốc gia tại Bảo tàng]]
 
Năm mươi lăm năm xây dựng và phát triển, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sưu tầm và lưu giữ trên 20.000 đơn vị bảo quản hiện vật. Bộ sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam là tài sản vô giá, đặc sắc của văn hóa Việt Nam, phản ánh cơ bản tiến trình lịch sử Mỹ thuật Việt Nam; là những tác phẩm thành công, đại diện cho hội họa và điêu khắc Việt Nam thế kỷ XX. Những sưu tập giá trị mà bảo tàng đang sở hữu như: Sưu tập tác phẩm của các tác giả học trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương từ khóa I đến khóa XVIII; Sưu tập tác phẩm của các tác giả đạt giải thưởng Hồ Chí Minh và giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật; Sưu tập Ký họa kháng chiến, Tranh cổ động, Tranh dân gian, Tranh thờ miền núi phía Bắc; Sưu tập tác phẩm về đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội, Phụ nữ, Mùa xuân …
 
Năm mươi lăm năm xây dựng và phát triển, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sưu tầm và lưu giữ trên 20.000 đơn vị bảo quản hiện vật. Bộ sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam là tài sản vô giá, đặc sắc của văn hóa Việt Nam, phản ánh cơ bản tiến trình lịch sử Mỹ thuật Việt Nam; là những tác phẩm thành công, đại diện cho hội họa và điêu khắc Việt Nam thế kỷ XX. Những sưu tập giá trị mà bảo tàng đang sở hữu như: Sưu tập tác phẩm của các tác giả học trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương từ khóa I đến khóa XVIII; Sưu tập tác phẩm của các tác giả đạt giải thưởng Hồ Chí Minh và giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật; Sưu tập Ký họa kháng chiến, Tranh cổ động, Tranh dân gian, Tranh thờ miền núi phía Bắc; Sưu tập tác phẩm về đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội, Phụ nữ, Mùa xuân …
  
Qua hai kỳ xét tặng, Bảo tàng có chín hiện vật và tác phẩm được công nhận Bảo vật quốc gia, đó là: Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, niên đại thế kỷ XVI, chất liệu gỗ phủ sơn; Tượng Hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc, niên đại thế kỷ XVII, chất liệu gỗ phủ sơn; Cánh cửa chạm rồng, niên đại thế kỷ XVII, chất liệu gỗ; Hai thiếu nữ và em bé, tác giả [[Tô Ngọc Vân]] (1906-1954) sáng tác năm 1944, chất liệu sơn dầu; Em Thúy, tác giả [[Trần Văn Cẩn]] (1910-1994) sáng tác năm 1943, chất liệu sơn dầu; Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc, tác giả [[Dương Bích Liên]] (1924-1988) sáng tác năm 1980, chất liệu sơn dầu; Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ, tác giả [[Nguyễn Sáng]] (1923-1988) sáng tác năm 1963, chất liệu sơn mài; Bình phong (Phong cảnh và Thiếu nữ trong vườn), tác giả [[Nguyễn Gia Trí]] (1908-1993) sáng tác năm 1939, chất liệu sơn mài; Gióng, tác giả [[Nguyễn Tư Nghiêm]] (1922-2016) sáng tác năm 1990, chất liệu sơn mài.
+
Qua hai kỳ xét tặng, Bảo tàng có chín hiện vật và tác phẩm được công nhận Bảo vật quốc gia, đó là: Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, niên đại thế kỷ XVI, chất liệu gỗ phủ sơn; Tượng Hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc, niên đại thế kỷ XVII, chất liệu gỗ phủ sơn; Cánh cửa chạm rồng, niên đại thế kỷ XVII, chất liệu gỗ; Hai thiếu nữ và em bé, tác giả Tô Ngọc Vân (1906-1954) sáng tác năm 1944, chất liệu sơn dầu; Em Thúy, tác giả Trần Văn Cẩn (1910-1994) sáng tác năm 1943, chất liệu sơn dầu; Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc, tác giả Dương Bích Liên (1924-1988) sáng tác năm 1980, chất liệu sơn dầu; Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ, tác giả Nguyễn Sáng (1923-1988) sáng tác năm 1963, chất liệu sơn mài; Bình phong (Phong cảnh và Thiếu nữ trong vườn), tác giả Nguyễn Gia Trí (1908-1993) sáng tác năm 1939, chất liệu sơn mài; Gióng, tác giả Nguyễn Tư Nghiêm (1922-2016) sáng tác năm 1990, chất liệu sơn mài.
  
 
==Hệ thống trưng bày==
 
==Hệ thống trưng bày==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: