Sửa đổi Bảo Đại

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 32: Dòng 32:
 
Ngày 09 tháng 03 năm 1945, [[Đại Nhật Bản đế quốc lục quân|hoàng quân Nhật Bản]] đảo chính khắp [[Đông Dương]] nhằm loại thế lực [[Pháp]] khỏi kì thế [[Đông Nam Á]]. Sang 11 tháng 03 năm 1945, tại [[Kiến Trung điện]], trước sự chứng kiến của đại sứ Yokoyama Masayuki, tổng lĩnh sự Konagaya Akira và lĩnh sự Watanabe Taizo, cùng sáu vị [[thượng thư]] thuộc [[Cơ Mật viện]], Bảo Đại [[hoàng đế]] đọc đạo dụ ''Tuyên-cáo Việt-nam độc-lập'', nhằm đoạn tuyệt mọi liên đới chính trị [[Việt Nam]] với [[Pháp]], đồng thời căn bản đưa tam kì vào [[Đại Đông Á cộng vinh khuyên]]. Trên danh nghĩa, [[Việt Nam]] tự bấy hoàn toàn độc lập, nhưng thực tế [[Đại Nhật Bản đế quốc|Nhật Bản]] vẫn nắm độc quyền chính trị, quân sự, kinh tế, tài chính và ngoại giao, quyền hạn hoàng tộc [[Việt Nam]] chỉ còn ở [[Thừa Thiên]]. Đạo dụ được soạn theo tiêu chí do phía [[Đại Nhật Bản đế quốc|Nhật Bản]] đề xuất bằng [[Nhật ngữ]], nhưng khi phiên nghĩa sang [[Việt ngữ]], các thành viên [[Cơ Mật viện]] đã cố ý sửa cho bớt hệ lụy trong trường hợp [[Đại Nhật Bản đế quốc|Nhật Bản đế quốc]] thất bại trong chiến sự với [[Đồng Minh]].
 
Ngày 09 tháng 03 năm 1945, [[Đại Nhật Bản đế quốc lục quân|hoàng quân Nhật Bản]] đảo chính khắp [[Đông Dương]] nhằm loại thế lực [[Pháp]] khỏi kì thế [[Đông Nam Á]]. Sang 11 tháng 03 năm 1945, tại [[Kiến Trung điện]], trước sự chứng kiến của đại sứ Yokoyama Masayuki, tổng lĩnh sự Konagaya Akira và lĩnh sự Watanabe Taizo, cùng sáu vị [[thượng thư]] thuộc [[Cơ Mật viện]], Bảo Đại [[hoàng đế]] đọc đạo dụ ''Tuyên-cáo Việt-nam độc-lập'', nhằm đoạn tuyệt mọi liên đới chính trị [[Việt Nam]] với [[Pháp]], đồng thời căn bản đưa tam kì vào [[Đại Đông Á cộng vinh khuyên]]. Trên danh nghĩa, [[Việt Nam]] tự bấy hoàn toàn độc lập, nhưng thực tế [[Đại Nhật Bản đế quốc|Nhật Bản]] vẫn nắm độc quyền chính trị, quân sự, kinh tế, tài chính và ngoại giao, quyền hạn hoàng tộc [[Việt Nam]] chỉ còn ở [[Thừa Thiên]]. Đạo dụ được soạn theo tiêu chí do phía [[Đại Nhật Bản đế quốc|Nhật Bản]] đề xuất bằng [[Nhật ngữ]], nhưng khi phiên nghĩa sang [[Việt ngữ]], các thành viên [[Cơ Mật viện]] đã cố ý sửa cho bớt hệ lụy trong trường hợp [[Đại Nhật Bản đế quốc|Nhật Bản đế quốc]] thất bại trong chiến sự với [[Đồng Minh]].
  
Thể ý kiến của các vị Cơ Mật đại thần, Bảo Đại [[hoàng đế]] cân nhắc giữa ông cựu [[thượng thư]] [[Ngô Đình Diệm]]<ref>Trong thực tế, hoàng đế có liên lạc với cựu đại thần [[Ngô Đình Diệm]], nhưng ông khẩn khoản từ khước vì đã ngả theo [[Việt Nam quang phục hội]] vốn suy tôn Kì Ngoại hầu [[Nguyễn Phước Cường Để|Cường Để]].</ref> và ông cựu chuyên viên giáo dục [[Trần Trọng Kim]], rồi quyết định mời ông [[Trần Trọng Kim]] ở [[Sài Gòn]] ra nhiệm nội các tổng lý đại thần, tùy nghi lập danh sách tân nội các [[Đế quốc Việt Nam]] - điều chưa hề có trước đó. Từ lúc này, trong các văn kiện chính trị và báo chí đều thay danh xưng ''thần dân'' thành ''quốc dân'' nhằm thể hiện cơ chế lập hiến. Tuy nhiên, trong mấy tháng tiếp theo, sức vận hành của tân chính phủ rất yếu, nhất là khi diễn biến chính trị xã hội ngày càng khốc liệt.
+
Thể ý kiến của các vị Cơ Mật đại thần, Bảo Đại [[hoàng đế]] cân nhắc giữa ông cựu [[thượng thư]] [[Ngô Đình Diệm]]<ref>Trong thực tế, hoàng đế có liên lạc với cựu đại thần [[Ngô Đình Diệm]], nhưng ông khẩn khoản từ khước vì đã ngả theo [[Việt Nam quang phục hội]] vốn suy tôn Kì Ngoại hầu [[Nguyễn Phước Cường Để]].</ref> và ông cựu chuyên viên giáo dục [[Trần Trọng Kim]], rồi quyết định mời ông [[Trần Trọng Kim]] ở [[Sài Gòn]] ra nhiệm nội các tổng lý đại thần, tùy nghi lập danh sách tân nội các [[Đế quốc Việt Nam]] - điều chưa hề có trước đó. Từ lúc này, trong các văn kiện chính trị và báo chí đều thay danh xưng ''thần dân'' thành ''quốc dân'' nhằm thể hiện cơ chế lập hiến. Tuy nhiên, trong mấy tháng tiếp theo, sức vận hành của tân chính phủ rất yếu, nhất là khi diễn biến chính trị xã hội ngày càng khốc liệt.
  
 
Ngày 15 tháng 08 năm 1945, [[Đại Nhật Bản đế quốc|Nhật Bản đế quốc]] tuyên bố đầu hàng [[Đồng Minh]], nội các [[Đế quốc Việt Nam]] lâm nguy. Sang hôm 16, chính phủ phát hiệu triệu toàn thể quốc dân bảo vệ quy chế độc lập theo tinh thần mồng 09 tháng 03. Thông qua ông tổng trưởng Ngoại Giao bộ [[Trần Văn Chương]], Bảo Đại [[hoàng đế]] đề nghị các thành viên [[Đồng Minh]] công nhận 4 chữ ''Việt Nam độc lập'', nhưng không được hồi đáp.
 
Ngày 15 tháng 08 năm 1945, [[Đại Nhật Bản đế quốc|Nhật Bản đế quốc]] tuyên bố đầu hàng [[Đồng Minh]], nội các [[Đế quốc Việt Nam]] lâm nguy. Sang hôm 16, chính phủ phát hiệu triệu toàn thể quốc dân bảo vệ quy chế độc lập theo tinh thần mồng 09 tháng 03. Thông qua ông tổng trưởng Ngoại Giao bộ [[Trần Văn Chương]], Bảo Đại [[hoàng đế]] đề nghị các thành viên [[Đồng Minh]] công nhận 4 chữ ''Việt Nam độc lập'', nhưng không được hồi đáp.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)