Sửa đổi Bát bửu

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 22: Dòng 22:
  
 
Ngoài ra, còn có bát bửu chấp kích, còn gọi là Lỗ Bộ, là những đồ binh khí dùng để rước hoặc cắm vào giá để trần, như một “trấn phong” đặt ở cung vua, phủ quan hay các đền, đình, miếu, nhà thờ họ... Gồm những vũ khí như mác, kích, cờ tiết mao và bảng có chữ “Tĩnh Túc” và “Hồi Tị”, chùy, quả đấm, búa,  kiếm, song kiếm, trường thương, đại đao, đoản đao, siêu, roi, xà mâu, mác, khiên, giáo, cung tên, rìu, côn. Các vũ khí được cắm trong giá gỗ để làm đồ trang trí, và để tỏ ra uy quyền, khi bày, đặt chỉ cần chọn 8 vật. Thông thường có thể gọi một vài vật đơn, như là bình-kích chỉ một thứ vũ khí (kích) đọc âm tiếng Hán là “ki” đồng ấm với từ “cấp”, lến cấp bậc. Vì vậy nó biểu trưng cho sự thăng tiến nhanh (thăng tiến tam cấp). Trong một số trang trí bát bửu, có đồ án cái một cái kích vào độc bình thì đó là biểu trưng cho sự bình an và đại cát vì trong một nghĩa cổ, từ “kích” đồng âm với “cát” (những điều tốt lành). Ngoài ra còn có sự thể hiện “bình và cái yên ngựa” phối hợp với gậy như ý cũng biểu thị cho sự bình an, vạn sự như ý.
 
Ngoài ra, còn có bát bửu chấp kích, còn gọi là Lỗ Bộ, là những đồ binh khí dùng để rước hoặc cắm vào giá để trần, như một “trấn phong” đặt ở cung vua, phủ quan hay các đền, đình, miếu, nhà thờ họ... Gồm những vũ khí như mác, kích, cờ tiết mao và bảng có chữ “Tĩnh Túc” và “Hồi Tị”, chùy, quả đấm, búa,  kiếm, song kiếm, trường thương, đại đao, đoản đao, siêu, roi, xà mâu, mác, khiên, giáo, cung tên, rìu, côn. Các vũ khí được cắm trong giá gỗ để làm đồ trang trí, và để tỏ ra uy quyền, khi bày, đặt chỉ cần chọn 8 vật. Thông thường có thể gọi một vài vật đơn, như là bình-kích chỉ một thứ vũ khí (kích) đọc âm tiếng Hán là “ki” đồng ấm với từ “cấp”, lến cấp bậc. Vì vậy nó biểu trưng cho sự thăng tiến nhanh (thăng tiến tam cấp). Trong một số trang trí bát bửu, có đồ án cái một cái kích vào độc bình thì đó là biểu trưng cho sự bình an và đại cát vì trong một nghĩa cổ, từ “kích” đồng âm với “cát” (những điều tốt lành). Ngoài ra còn có sự thể hiện “bình và cái yên ngựa” phối hợp với gậy như ý cũng biểu thị cho sự bình an, vạn sự như ý.
==Ý nghĩa chung==
+
 
 
Những ý nghĩa sâu xa và gắn liền với mong ước về cuộc sống viên mãn, hạnh phúc của bát bửu đã làm cho hình tượng bát bửu luôn có mặt trong ý niệm tinh thần của các triều đại phong kiến ở Việt Nam. Đồng thời bát bửu cũng có ảnh hưởng sâu rộng, có chổ đứng bền vững trong tâm thức dân gian và tạo ra vô số biến thể độc đáo trong nhu cầu tâm linh - thẩm mỹ của người dân Việt, đặc biệt là nở rộ vào thời Nguyễn. Đó là quá trình mà Trần Văn Tốt trong Nhập môn nghệ thuật cổ Việt Nam đã đánh giá: “ ... nghệ thuật Việt Nam đã dần dần đi sâu vào một tính cách riêng của nó. Trong một số sản phẩm, ở đó nó hoàn toàn cởi bỏ những tiêu chuẩn cổ điển, nó chính là sự biểu hiện một sáng tạo tự phát và một cảm xúc rung động”.<ref>Trần Văn Tốt (1969), ''Nhập môn nghệ thuật cổ Việt Nam'', tập san Hội Nghiên cứu Đông Dương, số 1, Paris, tr.88</ref> Mặt khác cũng cần phải chú ý đến sự chuyển thế của bát bửu trong liên kết các hình tượng từ điển tích như ông tam tinh (Thọ tinh, Lộc tinh, Phúc tinh). Ông Thọ không chỉ với trái đào trường thọ mà còn cầm trái bầu thắt và gậy trúc nhiều mắt tượng trưng trường sinh bất lão với kiểu thức: Thọ tỉ nam sơn”, “ Phúc thọ vẹn toàn” hay hình tượng ban phúc tặng của báu của Phúc tinh trong nề đắp nổi. Hình tượng thần Tài cũng gắn với các vật quý trong bát bửu như thần Tài với biểu tượng đồng tiền, xâu tiền. Thần Tài còn cầm cây như ý bên cạnh “núi” tiền, ngân lượng. Áo thần Tài trang trí tam sơn,  châu ngọc. Của kiểu thức “Cung hỷ phát tài” rất quen thuộc trong tranh khảm xã cừ và tranh gương cổ. Thỉnh thoảng trong chạm khảm xà cừ còn có hình tượng Lưu Hải ban tiền với xâu tiền buộc thành dây để nhảy múa. Hình tượng những cậu bé, cô bé bụ bẩm, khôi ngô, khỏa mạnh xuất hiện trong tranh nề và chạm đồ gỗ trang trí với hình ảnh em bé thổi sáo, cầm cái khánh theo kiểu thức “Phúc thọ trường lạc”. Phúc thọ cát khánh”. Một số kiểu thức mang tính phối hợp các vật quý để mở rộng ý nghĩa của hình tượng như trong chạm gỗ có cái khánh với như ý với ý nghĩa tốt lành như ý, hoa sen với như ý và giỏ kim chi với ý nghĩa hòa hợp như ý, cặp dơi với cái khánh với ý nghĩa song phúc như ý,  kết hợp hoa văn cái khánh với nút huyền bí với ý nghĩa trăm sự như ý (bách cát như ý), kết hợp cây bút với như ý mang ý nghĩa mọi việc đã định đều vẹn toàn như ý muốn. Ngoài ra còn có những sự kết hợp khác trong bát tiên với những ý nghĩa tương tự theo các đồ án trang trí cổ phương Đông, tiêu biểu là sự kết hợp của các cặp vật quý bát bửu như kiếm với quạt, phách nhịp (nhạc) với hoa sen, trái bầu thắt (thái cực, hồ lô, bầu vũ trụ, bầu rượu) với ngư cổ, lẵng hoa với ống sáo...
 
Những ý nghĩa sâu xa và gắn liền với mong ước về cuộc sống viên mãn, hạnh phúc của bát bửu đã làm cho hình tượng bát bửu luôn có mặt trong ý niệm tinh thần của các triều đại phong kiến ở Việt Nam. Đồng thời bát bửu cũng có ảnh hưởng sâu rộng, có chổ đứng bền vững trong tâm thức dân gian và tạo ra vô số biến thể độc đáo trong nhu cầu tâm linh - thẩm mỹ của người dân Việt, đặc biệt là nở rộ vào thời Nguyễn. Đó là quá trình mà Trần Văn Tốt trong Nhập môn nghệ thuật cổ Việt Nam đã đánh giá: “ ... nghệ thuật Việt Nam đã dần dần đi sâu vào một tính cách riêng của nó. Trong một số sản phẩm, ở đó nó hoàn toàn cởi bỏ những tiêu chuẩn cổ điển, nó chính là sự biểu hiện một sáng tạo tự phát và một cảm xúc rung động”.<ref>Trần Văn Tốt (1969), ''Nhập môn nghệ thuật cổ Việt Nam'', tập san Hội Nghiên cứu Đông Dương, số 1, Paris, tr.88</ref> Mặt khác cũng cần phải chú ý đến sự chuyển thế của bát bửu trong liên kết các hình tượng từ điển tích như ông tam tinh (Thọ tinh, Lộc tinh, Phúc tinh). Ông Thọ không chỉ với trái đào trường thọ mà còn cầm trái bầu thắt và gậy trúc nhiều mắt tượng trưng trường sinh bất lão với kiểu thức: Thọ tỉ nam sơn”, “ Phúc thọ vẹn toàn” hay hình tượng ban phúc tặng của báu của Phúc tinh trong nề đắp nổi. Hình tượng thần Tài cũng gắn với các vật quý trong bát bửu như thần Tài với biểu tượng đồng tiền, xâu tiền. Thần Tài còn cầm cây như ý bên cạnh “núi” tiền, ngân lượng. Áo thần Tài trang trí tam sơn,  châu ngọc. Của kiểu thức “Cung hỷ phát tài” rất quen thuộc trong tranh khảm xã cừ và tranh gương cổ. Thỉnh thoảng trong chạm khảm xà cừ còn có hình tượng Lưu Hải ban tiền với xâu tiền buộc thành dây để nhảy múa. Hình tượng những cậu bé, cô bé bụ bẩm, khôi ngô, khỏa mạnh xuất hiện trong tranh nề và chạm đồ gỗ trang trí với hình ảnh em bé thổi sáo, cầm cái khánh theo kiểu thức “Phúc thọ trường lạc”. Phúc thọ cát khánh”. Một số kiểu thức mang tính phối hợp các vật quý để mở rộng ý nghĩa của hình tượng như trong chạm gỗ có cái khánh với như ý với ý nghĩa tốt lành như ý, hoa sen với như ý và giỏ kim chi với ý nghĩa hòa hợp như ý, cặp dơi với cái khánh với ý nghĩa song phúc như ý,  kết hợp hoa văn cái khánh với nút huyền bí với ý nghĩa trăm sự như ý (bách cát như ý), kết hợp cây bút với như ý mang ý nghĩa mọi việc đã định đều vẹn toàn như ý muốn. Ngoài ra còn có những sự kết hợp khác trong bát tiên với những ý nghĩa tương tự theo các đồ án trang trí cổ phương Đông, tiêu biểu là sự kết hợp của các cặp vật quý bát bửu như kiếm với quạt, phách nhịp (nhạc) với hoa sen, trái bầu thắt (thái cực, hồ lô, bầu vũ trụ, bầu rượu) với ngư cổ, lẵng hoa với ống sáo...
  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này:

Lấy từ “https://bktt.vn/Bát_bửu