Sửa đổi Bát bửu

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
 
[[File:Chạm gỗ sơn son thếp vàng bát bửu.png|nhỏ|350px|Cuốn thư - tranh chạm gỗ sơn son thếp vàng tại Đại Nội (Huế)]]
 
[[File:Chạm gỗ sơn son thếp vàng bát bửu.png|nhỏ|350px|Cuốn thư - tranh chạm gỗ sơn son thếp vàng tại Đại Nội (Huế)]]
'''Bát bửu''' là đề tài xuất hiện từ lâu trong mỹ thuật cổ của dân tộc [[Việt Nam]], trong đó người xưa “xã hội hóa”, “âm linh hóa” những đồ vật được coi là vật báu và tạo cho chúng những ngữ nghĩa, nội dung tinh thần biểu tượng khác nhau. Đồ vật quý được gọi với những cái tên mang nội hàm biểu hiện khác nhau và rất đa nghĩa mà trước hết chúng là tạp bảo (nhiều vật quý các loại), rồi khi điển hóa gọi là bách cổ một cách ước lệ của số đếm không tuyệt đối. Khi dùng trang trí, tạo hình và chuẩn hóa kiểu thức thì gọi là cổ đồ với sự trang trí từng bộ hay độc lập. Cuối cùng  khi sắp xếp, chọn lọc và dùng trong những điều kiện và hoàn cảnh, yêu cầu cụ thể mới gọi là bát bửu (bát bảo). Bát bửu cổ đồ cũng hình thành từ nhiều hình thái tồn tại của vật quý trong đời sống như loại vật quý từ: “... đời sống của tầng lớp phong lưu, nhàn hạ và nghệ sĩ như: cầm - kỳ - thi - họa; hoặc có thể là các loại đồ minh khí, vật dụng được gia công tỉ mỉ, khảm hay đính những thứ đá quý. Có thể đó là bức trướng liễn, hoành phí, câu đối có nội dung thâm thúy, thư pháp tài tình của những tác giả nổi tiếng. Hoặc những bộ văn phòng tứ bửu từ nguyên liệu quý hiếm được làm thành tác phẩm mỹ thuật có giá trị. Tựu trung, đó là những món đồ sử dụng hoặc trang trí có một giá trị đặc biệt, mang tính biểu tượng cao có tính thẩm mỹ và vai trò trong đời sống văn hóa”.<ref name="Nguyễn Hữu Thông 2001 124">Nguyễn Hữu Thông (2001), ''Mỹ thuật Huế nhìn từ góc độ ý nghĩa và biểu tượng trang trí'', Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.124</ref> Theo Tầm nguyên từ điển của Bửu Kế thì bát bửu là của các vị tiên: “Bát: tám; bửu: quý. Tám thứ quý của tiên”.<ref>Bửu Kế (1993), ''Tầm nguyên từ điển'', Nxb TP HCM, tr.52</ref> Nói về ý nghĩa bát bửu khá nhiều,tuy nhiên các nhà nghiên cứu chưa thống nhất về việc xuất hiện bát bửu từ thời nào. Trong một số tài liệu có nói chung chung là trang trí thời Lý-Trần đã có một vài hình ảnh của bát bửu như đôi sừng tê, hoa sen... Trong các sách viết về mỹ thuật cổ thời Hậu Lê - Nguyễn thì việc nói đến bát bửu đã phổ biến. Đến thời Nguyễn thì bát bửu đã thành bộ đề tài và không còn trang trí lẻ tẻ như các thời kỳ trước.”<ref name="Nguyễn Hữu Thông 2001">Nguyễn Hữu Thông (2001), ''Mỹ thuật Huế nhìn từ góc độ ý nghĩa và biểu tượng'', Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.124</ref> Trong Lược sử Mỹ thuật Việt Nam, tác giả Nguyễn Phi Hoanh viết về đặc điểm của bát bửu trong mỹ thuật cổ dân tộc là: “Người xưa không nhất trí về tám vật này; trong những tác phẩm trang trí thường có khác nhau về một vài chi tiết.”<ref>Nguyễn Phi Hoanh (1970), ''Lược sử mỹ thuật Việt Nam'', Nxb KHXH, Hà Nội, tr.231</ref>
+
'''Bát bửu''' là đề tài xuất hiện từ lâu trong mỹ thuật cổ của dân tộc [[Việt Nam]], trong đó người xưa “xã hội hóa”, “âm linh hóa” những đồ vật được coi là vật báu và tạo cho chúng những ngữ nghĩa, nội dung tinh thần biểu tượng khác nhau. Đồ vật quý được gọi với những cái tên mang nội hàm biểu hiện khác nhau và rất đa nghĩa mà trước hết chúng là tạp bảo (nhiều vật quý các loại), rồi khi điển hóa gọi là bách cổ một cách ước lệ của số đếm không tuyệt đối. Khi dùng trang trí, tạo hình và chuẩn hóa kiểu thức thì gọi là cổ đồ với sự trang trí từng bộ hay độc lập. Cuối cùng  khi sắp xếp, chọn lọc và dùng trong những điều kiện và hoàn cảnh, yêu cầu cụ thể mới gọi là bát bửu (bát bảo). Bát bửu cổ đồ cũng hình thành từ nhiều hình thái tồn tại của vật quý trong đời sống như loại vật quý từ: “... đời sống của tầng lớp phong lưu, nhàn hạ và nghệ sĩ như: cầm - kỳ - thi - họa; hoặc có thể là các loại đồ minh khí, vật dụng được gia công tỉ mỉ, khảm hay đính những thứ đá quý. Có thể đó là bức trướng liễn, hoành phí, câu đối có nội dung thâm thúy, thư pháp tài tình của những tác giả nổi tiếng. Hoặc những bộ văn phòng tứ bửu từ nguyên liệu quý hiếm được làm thành tác phẩm mỹ thuật có giá trị. Tựu trung, đó là những món đồ sử dụng hoặc trang trí có một giá trị đặc biệt, mang tính biểu tượng cao có tính thẩm mỹ và vai trò trong đời sống văn hóa”.<ref name="Nguyễn Hữu Thông 2001">Nguyễn Hữu Thông (2001), ''Mỹ thuật Huế nhìn từ góc độ ý nghĩa và biểu tượng trang trí'', Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.124</ref> Theo Tầm nguyên từ điển của Bửu Kế thì bát bửu là của các vị tiên: “Bát: tám; bửu: quý. Tám thứ quý của tiên”.<ref>Bửu Kế (1993), ''Tầm nguyên từ điển'', Nxb TP HCM, tr.52</ref> Nói về ý nghĩa bát bửu khá nhiều,tuy nhiên các nhà nghiên cứu chưa thống nhất về việc xuất hiện bát bửu từ thời nào. Trong một số tài liệu có nói chung chung là trang trí thời Lý-Trần đã có một vài hình ảnh của bát bửu như đôi sừng tê, hoa sen... Trong các sách viết về mỹ thuật cổ thời Hậu Lê - Nguyễn thì việc nói đến bát bửu đã phổ biến. Đến thời Nguyễn thì bát bửu đã thành bộ đề tài và không còn trang trí lẻ tẻ như các thời kỳ trước.”<ref name="Nguyễn Hữu Thông 2001">Nguyễn Hữu Thông (2001), ''Mỹ thuật Huế nhìn từ góc độ ý nghĩa và biểu tượng'', Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.124</ref> Trong Lược sử Mỹ thuật Việt Nam, tác giả Nguyễn Phi Hoanh viết về đặc điểm của bát bửu trong mỹ thuật cổ dân tộc là: “Người xưa không nhất trí về tám vật này; trong những tác phẩm trang trí thường có khác nhau về một vài chi tiết.”<ref>Nguyễn Phi Hoanh (1970), ''Lược sử mỹ thuật Việt Nam'', Nxb KHXH, Hà Nội, tr.231</ref>
  
 
Tác giả Đinh Hồng Hải trong Những biểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam viết: “... bát bửu là một mô-típ trang trí bắt nguồn từ Trung Hoa du nhập vào Việt Nam trong quá trình giao lưu văn hóa”.<ref>Đinh Hồng Hải (2012), Những biểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Tri Thức, Hà Nội, tr.158</ref> Tác giả Nguyễn Hữu Thông viết: “Bát bửu hiểu nôm na là tám món quý. Trong nghệ thuật trang trí chúng thường kết thành từng bộ. Đây là một kiểu thức phổ biến, được thể hiện từ rất nhiều chất liệu khác nhau, cũng như được trình bày một cách đa dạng và phong phú trong trang trí Huế”.<ref name="Nguyễn Hữu Thông 2001"/>
 
Tác giả Đinh Hồng Hải trong Những biểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam viết: “... bát bửu là một mô-típ trang trí bắt nguồn từ Trung Hoa du nhập vào Việt Nam trong quá trình giao lưu văn hóa”.<ref>Đinh Hồng Hải (2012), Những biểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Tri Thức, Hà Nội, tr.158</ref> Tác giả Nguyễn Hữu Thông viết: “Bát bửu hiểu nôm na là tám món quý. Trong nghệ thuật trang trí chúng thường kết thành từng bộ. Đây là một kiểu thức phổ biến, được thể hiện từ rất nhiều chất liệu khác nhau, cũng như được trình bày một cách đa dạng và phong phú trong trang trí Huế”.<ref name="Nguyễn Hữu Thông 2001"/>
Dòng 17: Dòng 17:
 
Nói về Đạo giáo trong đời sống xã hội Việt Nam trước đây, tác giả Nguyễn Tài Thư cho rằng Đạo giáo có ảnh hưởng đến người Việt “... vì nó phù hợp với tín ngưỡng dân gian và nó bổ sung những tín hiệu cần thiết mà tín ngưỡng dân gian không có... Tin theo Đạo giáo thần tiên vì người Việt vốn có tinh thần lãng mạn, muốn có cuộc đời dài lâu, muốn có cuộc sống tốt đẹp”.<ref>Nguyễn Tài Thư (1988), ''Lịch sử Phật giáo Việt Nam'', Nxb KHXH, Hà Nội, trang 85</ref> Bát bửu trong Đạo giáo có rất nhiều kiểu thức, vật quý khác nhau và cũng có nhiều vật quý có trong bát bửu Nho giáo và Phật giáo. Trước hết là các vật quý gắn liền với bát tiên gồm cái quạt của Chung Ly Quyền, cái nậm thần (bầu rượu) của Lý Thiết Quài, bộ sanh tiền của Tào Quốc Cựu, cái lẵng hoa của Lam Thái Hòa, ống sáo trúc và cặp roi của Hàn Tương Tử và bông sen của tiên bà duy nhất trong bát tiên là Hà Tiên Cô. Ngoài ra còn có những thống kê khác với bát bửu Đạo giáo bao gồm thêm các vật quý như nấm linh chi, quạt ba tiêu, thanh kiếm, phất trần, gậy trúc,  bầu rượu, đàn tỳ bà, cái tiêu (sáo thổi dọc), dép cỏ, túi thiêng, trống cá (ngư cổ), cây thuốc... Có thể nhận thấy bát bửu Đạo giáo đã: “... hòa lẫn vào Phật giáo, Nho giáo và tín ngưỡng dân gian...”<ref>Đinh Hồng Hải (2012), sdd, tr.166</ref>
 
Nói về Đạo giáo trong đời sống xã hội Việt Nam trước đây, tác giả Nguyễn Tài Thư cho rằng Đạo giáo có ảnh hưởng đến người Việt “... vì nó phù hợp với tín ngưỡng dân gian và nó bổ sung những tín hiệu cần thiết mà tín ngưỡng dân gian không có... Tin theo Đạo giáo thần tiên vì người Việt vốn có tinh thần lãng mạn, muốn có cuộc đời dài lâu, muốn có cuộc sống tốt đẹp”.<ref>Nguyễn Tài Thư (1988), ''Lịch sử Phật giáo Việt Nam'', Nxb KHXH, Hà Nội, trang 85</ref> Bát bửu trong Đạo giáo có rất nhiều kiểu thức, vật quý khác nhau và cũng có nhiều vật quý có trong bát bửu Nho giáo và Phật giáo. Trước hết là các vật quý gắn liền với bát tiên gồm cái quạt của Chung Ly Quyền, cái nậm thần (bầu rượu) của Lý Thiết Quài, bộ sanh tiền của Tào Quốc Cựu, cái lẵng hoa của Lam Thái Hòa, ống sáo trúc và cặp roi của Hàn Tương Tử và bông sen của tiên bà duy nhất trong bát tiên là Hà Tiên Cô. Ngoài ra còn có những thống kê khác với bát bửu Đạo giáo bao gồm thêm các vật quý như nấm linh chi, quạt ba tiêu, thanh kiếm, phất trần, gậy trúc,  bầu rượu, đàn tỳ bà, cái tiêu (sáo thổi dọc), dép cỏ, túi thiêng, trống cá (ngư cổ), cây thuốc... Có thể nhận thấy bát bửu Đạo giáo đã: “... hòa lẫn vào Phật giáo, Nho giáo và tín ngưỡng dân gian...”<ref>Đinh Hồng Hải (2012), sdd, tr.166</ref>
  
Hình tượng các vật quý luôn được trang trí kết hợp với dải lụa thanh nhã, mềm mại hay với các biến thể hoa lá cách điệu hoá, hoa dây... Sự uốn lượn của các dải băng làm cho cái động và tĩnh trong trang trí thêm sinh động: “Hình tượng tám vật quý thường được trình bày kết hợp với những dãi băng điều, hoặc hoa lá hay cụm mây. Kiểu phối trí tạo nên sự liên kết mềm mại nhưng chặt chẽ cho bố cục tạo hình”.<ref name="Nguyễn Hữu Thông 2001 124"/> Người xưa gọi kiểu thức bát bửu gắn kết dãi băng cách điệu là “bàn triền”, Theo từ điển Hán - Việt chữ “bàn” có nhiều nghĩa nhưng nghĩa được sử dụng là “vui vẻ”, còn “triền” có nghĩa là toàn vẹn, đầy đủ (vì vậy có khi đọc là “tuyền” hay “toàn”). “Mẫu thức hoa, dây, lá, kết hợp với bát bửu được gọi là “triền chi” mang biểu tượng cho sự phát triển thường xuyên, lâu dài.”<ref name="Nguyễn Hữu Thông 2001 124"/>
+
Hình tượng các vật quý luôn được trang trí kết hợp với dải lụa thanh nhã, mềm mại hay với các biến thể hoa lá cách điệu hoá, hoa dây... Sự uốn lượn của các dải băng làm cho cái động và tĩnh trong trang trí thêm sinh động: “Hình tượng tám vật quý thường được trình bày kết hợp với những dãi băng điều, hoặc hoa lá hay cụm mây. Kiểu phối trí tạo nên sự liên kết mềm mại nhưng chặt chẽ cho bố cục tạo hình”.<ref name="Nguyễn Hữu Thông 2001"/> Người xưa gọi kiểu thức bát bửu gắn kết dãi băng cách điệu là “bàn triền”, Theo từ điển Hán - Việt chữ “bàn” có nhiều nghĩa nhưng nghĩa được sử dụng là “vui vẻ”, còn “triền” có nghĩa là toàn vẹn, đầy đủ (vì vậy có khi đọc là “tuyền” hay “toàn”). “Mẫu thức hoa, dây, lá, kết hợp với bát bửu được gọi là “triền chi” mang biểu tượng cho sự phát triển thường xuyên, lâu dài.”<ref name="Nguyễn Hữu Thông 2001"/>
  
 
Các bộ Bát bửu tam giáo đã tạo nên những hòa điệu tâm linh, triết lý, phản ánh tư tưởng nghệ thuật của thời đại. Tác giả Trần Đại Vinh khẳng định: “Phật, Đạo, Nho đã chi phối tín ngưỡng dân gian Huế từ căn đế, lan tỏa vào mọi ngóc ngách trong tâm thức người dân Huế...”<ref>Trần Đại Vinh (1995), ''Tín ngưỡng dân gian Huế'', Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.59</ref>
 
Các bộ Bát bửu tam giáo đã tạo nên những hòa điệu tâm linh, triết lý, phản ánh tư tưởng nghệ thuật của thời đại. Tác giả Trần Đại Vinh khẳng định: “Phật, Đạo, Nho đã chi phối tín ngưỡng dân gian Huế từ căn đế, lan tỏa vào mọi ngóc ngách trong tâm thức người dân Huế...”<ref>Trần Đại Vinh (1995), ''Tín ngưỡng dân gian Huế'', Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.59</ref>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này:

Lấy từ “https://bktt.vn/Bát_bửu