Sửa đổi Bát bửu

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 11: Dòng 11:
 
==Bát bửu Phật giáo==
 
==Bát bửu Phật giáo==
  
Trong Những biểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam, tác giả Đinh Hồng Hải có nêu ra một nhận định quan trọng: “Có thể nhận thấy ở các quốc gia láng giềng độc tôn Phật giáo như Thái Lan, Lào, Campuchia không có bát bửu trong trang trí. Do đó, chúng ta có thể coi biểu tượng này là một nét đặc trưng của nghệ thuật Phật giáo Việt Nam..”<ref>Đinh Hồng Hải (2012), ''Những biểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam'', Nxb Tri Thức, Hà Nội, tr.162</ref> và vì vậy mà: ...  biểu tượng bát bửu trong nghệ thuật tạo hình có tác dụng như một trung gian chuyển tiếp các tư tưởng của Phật giáo đến với người dân”.<ref>Đinh Hồng Hải (2012), sdd, tr.163</ref> Trên cơ sở xem xét bát bửu ở các chùa Việt, các nhà nghiên cứu nêu ra một số vật quý như sau trong bát bửu Phật giáo:  hoa văn chữ Vạn, bảo bình, hoa sen, ốc tù và, cái lọng, hồ lô, lá đề, độc lư bốn chân, bánh xe luôn hồi và một số vật khác như lá sen, nút huyền bí, cái táng, đôi cá... Tương tự như vậy tác giả Bùi Minh Đức trong Từ điển tiếng Huế cũng liệt kê như trên đồng thời có so sánh với bộ bát bửu của Đạo giáo, Nho giáo với mục từ: “bát bửu trong tam giáo” và dẫn giải :"... có hình ảnh biểu trưng khác nhau”.<ref>Bùi Minh Đức (2001), ''Từ điển tiếng Huế'', Nxb Tầm An, Hoa Kỳ, tr.21</ref> Phật giáo là tôn giáo thế giới có nhiều ảnh hưởng đến đời sống văn hoá các dân tộc ở phương Đông trong đó có Việt Nam. Nghiên cứu về bát bửu Phật giáo không chỉ làm sáng tỏ nhiều vấn đề về lịch sử hình thành, triết lý sâu xa của đạo Phật mà còn hiểu biết sâu sắc hơn về văn hoá các dân tộc trong khu vực. Đồng thời cũng có thể thông qua việc khảo sát, bát bửu truy tìm nguồn gốc, ý nghĩa của các hoa văn trang trí, các biểu tượng được sử dụng trên các công trình kiến trúc như chùa, tháp hay cách thức thiết trí thờ tự ở các điện, đường. Hệ thống biểu tượng trang trí chùa Huế mang trên mình ý nghĩa thuần thành của Phật giáo, lý giải và làm phong phú hơn cho tôn giáo đầy triết lý về thế giới và nhân sinh này. Biểu tượng trang trí chùa Huế cũng chịu sự chi phối, ảnh hưởng phong cách, nhân sinh quan của văn hóa Việt Nam nói chung và văn hóa Huế nói riêng, từ đó giúp chúng ta có cái nhìn rõ hơn về sự chi phối của ý thức hệ phong kiến đến Phật giáo.
+
Trong Những biểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam, tác giả Đinh Hồng Hải có nêu ra một nhận định quan trọng: “Có thể nhận thấy ở các quốc gia láng giềng độc tôn Phật giáo như Thái Lan, Lào, Campuchia không có bát bửu trong trang trí. Do đó, chúng ta có thể coi biểu tượng này là một nét đặc trưng của nghệ thuật Phật giáo Việt Nam..”<ref>Đinh Hồng Hải (2012), ''Những biểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam'', Nxb Tri Thức, Hà Nội, tr.162</ref> và vì vậy mà: ...  biểu tượng bát bửu trong nghệ thuật tạo hình có tác dụng như một trung gian chuyển tiếp các tư tưởng của Phật giáo đến với người dân”.<ref>Đinh Hồng Hải (2012), sdd, tr.163</ref> Trên cơ sở xem xét bát bửu ở các chùa Việt, các nhà nghiên cứu nêu ra một số vật quý như sau trong bát bửu Phật giáo:  hoa văn chữ Vạn, bảo bình, hoa sen, ốc tù và, cái lọng, hồ lô, lá đề, độc lư bốn chân, bánh xe luôn hồi và một số vật khác như lá sen, nút huyền bí, cái táng, đôi cá... Tương tự như vậy tác giả Bùi Minh Đức trong Từ điển tiếng Huế cũng liệt kê như trên đồng thời có so sánh với bộ bát bửu của Đạo giáo, Nho giáo với mục từ: “bát bửu trong tam giáo” và dẫn giải :"... có hình ảnh biểu trưng khác nhau” . Phật giáo là tôn giáo thế giới có nhiều ảnh hưởng đến đời sống văn hoá các dân tộc ở phương Đông trong đó có Việt Nam. Nghiên cứu về bát bửu Phật giáo không chỉ làm sáng tỏ nhiều vấn đề về lịch sử hình thành, triết lý sâu xa của đạo Phật mà còn hiểu biết sâu sắc hơn về văn hoá các dân tộc trong khu vực. Đồng thời cũng có thể thông qua việc khảo sát, bát bửu truy tìm nguồn gốc, ý nghĩa của các hoa văn trang trí, các biểu tượng được sử dụng trên các công trình kiến trúc như chùa, tháp hay cách thức thiết trí thờ tự ở các điện, đường. Hệ thống biểu tượng trang trí chùa Huế mang trên mình ý nghĩa thuần thành của Phật giáo, lý giải và làm phong phú hơn cho tôn giáo đầy triết lý về thế giới và nhân sinh này. Biểu tượng trang trí chùa Huế cũng chịu sự chi phối, ảnh hưởng phong cách, nhân sinh quan của văn hóa Việt Nam nói chung và văn hóa Huế nói riêng, từ đó giúp chúng ta có cái nhìn rõ hơn về sự chi phối của ý thức hệ phong kiến đến Phật giáo.
  
 
==Bát bửu Đạo giáo==
 
==Bát bửu Đạo giáo==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này:

Lấy từ “https://bktt.vn/Bát_bửu