Sửa đổi Bát bửu

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 7: Dòng 7:
 
==Bát bửu Nho giáo==
 
==Bát bửu Nho giáo==
  
Là một thành tố của văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nho giáo có một ảnh hưởng rất lớn đến nhiều mặt đời sống tinh thần của người Việt. Bát bửu Nho giáo được các nhà nghiên cứu thống kê từ nhiều nguồn và thực tế trang trí. Theo Macel Bernanosse trong Nghệ thuật trang trí Bắc Kỳ, đã viết về bát bửu: “Ý nghĩa của nó dần lan rộng đến tất cả những gì thuộc về sáng suốt, hạnh phúc trên đời”<ref>Bernanosse (1962), ''Nghệ thuật trang trí Bắc Kỳ'', Nxb Henry Laurens, Paris, (Viện Mỹ thuật - Đại học Mỹ thuật Việt Nam dịch),  tr.21</ref> và Macel Bernanosse ghi tên bát bửu bao gồm cặp cánh chuồn (cánh buồm) tượng trưng cho học hành đỗ dạt cao, hai cây bút, sách, kiếm, bầu rượu (bầu thái cực), lẵng hoa, lục huyền (đã rút ra khỏi bao được một nửa), kim khánh, cái quạt. Riêng Dumoutier có thêm quả bầu (vốn có trong bát quả) và hương án bày sách. Tác giả Cadiere trong L’ Art à Hue (1919) thêm ô trám, tù và, đồng tiền, cái quạt, cây như ý, pho sách, sừng tê giác, khánh đá, bút nghiên. Một số tác giả khác thống kê thêm một số vật khác được coi là bát bửu như cuốn thư, gương soi, túi thơ, phương thắng, viên ngọc (ngọc rồng), lá ngãi, sanh tiền, đỉnh ba chân... Nói chung có pha trộn vật quý từ bát bửu Phật giáo và Đạo giáo trong các bộ bát bửu Nho giáo, đó cũng là một trong những minh chứng về việc có một tinh thần “Nho giáo không thuần nhất, đã luôn luôn dung hợp với tư tưởng Âm Dương, Phật, Đạo, lại kết hợp với tín ngưỡng, tập quán, tư tưởng địa phương nên khi tác động đến từng mặt của đời sống ở Việt Nam thì sắc thái Nho giáo của nó không còn nguyên vẹn mà đậm nhạt khác nhau”.<ref>Trần Đình Hựu (1995), ''Đến hiện đại từ truyền thống'', Nxb Văn hóa, Hà Nội, tr.28</ref> Nhìn chung như trong Tranh vẽ cát tường Trung Hoa, tác giả Kiều Liên (biên dịch và giới thiệu) nói rõ các biểu tượng bát bửu là: “... ước muốn cuộc sống được bảo vệ, luôn hạnh phúc bình yên”,<ref>Kiều Liên (2002), ''Tranh vẽ cát tường Trung Hoa'', Nxb VHTT, tr.ang 74</ref> đã được vật chất hóa bởi nghệ thuật trang trí, tạo hình.
+
Là một thành tố của văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nho giáo có một ảnh hưởng rất lớn đến nhiều mặt đời sống tinh thần của người Việt. Bát bửu Nho giáo được các nhà nghiên cứu thống kê từ nhiều nguồn và thực tế trang trí. Theo Macel Bernanosse trong Nghệ thuật trang trí Bắc Kỳ, đã viết về bát bửu: “Ý nghĩa của nó dần lan rộng đến tất cả những gì thuộc về sáng suốt, hạnh phúc trên đời”<ref>Bernanosse (1962), ''Nghệ thuật trang trí Bắc Kỳ'', Nxb Henry Laurens, Paris, (Viện Mỹ thuật - Đại học Mỹ thuật Việt Nam dịch),  tr.21</ref> và Macel Bernanosse ghi tên bát bửu bao gồm cặp cánh chuồn (cánh buồm) tượng trưng cho học hành đỗ dạt cao, hai cây bút, sách, kiếm, bầu rượu (bầu thái cực), lẵng hoa, lục huyền (đã rút ra khỏi bao được một nửa), kim khánh, cái quạt. Riêng Dumoutier có thêm quả bầu (vốn có trong bát quả) và hương án bày sách. Tác giả Cadiere trong L’ Art à Hue (1919) thêm ô trám, tù và, đồng tiền, cái quạt, cây như ý, pho sách, sừng tê giác, khánh đá, bút nghiên. Một số tác giả khác thống kê thêm một số vật khác được coi là bát bửu như cuốn thư, gương soi, túi thơ, phương thắng, viên ngọc (ngọc rồng), lá ngãi, sanh tiền, đỉnh ba chân... Nói chung có pha trộn vật quý từ bát bửu Phật giáo và Đạo giáo trong các bộ bát bửu Nho giáo, đó cũng là một trong những minh chứng về việc có một tinh thần “Nho giáo không thuần nhất, đã luôn luôn dung hợp với tư tưởng Âm Dương, Phật, Đạo, lại kết hợp với tín ngưỡng, tập quán, tư tưởng địa phương nên khi tác động đến từng mặt của đời sống ở Việt Nam thì sắc thái Nho giáo của nó không còn nguyên vẹn mà đậm nhạt khác nhau”.<ref>Trần Đình Hựu (1995), ''Đến hiện đại từ truyền thống'', Nxb Văn hóa, Hà Nội, tr.28</ref> Nhìn chung như trong Tranh vẽ cát tường Trung Hoa, tác giả Kiều Liên (biên dịch và giới thiệu) nói rõ các biểu tượng bát bửu là: “... ước muốn cuộc sống được bảo vệ, luôn hạnh phúc bình yên”. đã được vật chấtt hóa bởi nghệ thuật trang trí, tạo hình.
  
 
==Bát bửu Phật giáo==
 
==Bát bửu Phật giáo==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này:

Lấy từ “https://bktt.vn/Bát_bửu