Sửa đổi Bánh chưng, bánh dầy

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
[[File:Bánh chưng bánh giầy mang theo giá trị bản sắc văn hóa Việt Nam.jpg|thumb|Bánh chưng bánh dầy mang theo giá trị bản sắc văn hóa Việt Nam.]][[File:Gia đình cùng nhau gói bánh chưng ngày Tết.webp|thumb|Gia đình cùng nhau gói bánh chưng ngày Tết]]{{sơ}}'''Bánh chưng, bánh dầy''' những loại bánh truyền thống được dùng làm lễ vật cúng tế vào các dịp như: Tết Nguyên đán, giỗ Tổ Hùng Vương để bày tỏ tấm lòng thành kính, biết ơn của các thế hệ con cháu đối với tổ tiên và đất trời.
+
[[File:Bánh chưng bánh giầy mang theo giá trị bản sắc văn hóa Việt Nam.jpg|thumb|Bánh chưng bánh giầy mang theo giá trị bản sắc văn hóa Việt Nam.]][[File:Gia đình cùng nhau gói bánh chưng ngày Tết.webp|thumb|Gia đình cùng nhau gói bánh chưng ngày Tết]]{{sơ}}'''Bánh chưng, bánh dầy''' những loại bánh truyền thống được dùng làm lễ vật cúng tế vào các dịp như: Tết Nguyên đán, giỗ Tổ Hùng Vương để bày tỏ tấm lòng thành kính, biết ơn của các thế hệ con cháu đối với tổ tiên và đất trời.
  
 
Người dân Việt Nam rất quen thuộc với sự tích bánh chưng bánh dầy - một truyền thuyết thời Văn Lang, được ghi chép đầu tiên trong Lĩnh Nam chích quái, mục "Truyện bánh chưng" (Chưng bính truyện): Sau khi Vua Hùng đã phá được quân nhà Ân, trong nước trở nên vô sự. Vua có ý muốn truyền ngôi cho con, bèn họp 22 vị quan lang công tử lại, bảo rằng: “Ai trong các con có thể làm theo ý nguyện của ta, cuối năm đem của ngon vật lạ đến tiến cúng tiên vương, để tròn đạo hiếu, thì ta sẽ truyền ngôi cho”. Các công tử bèn đua nhau đi tìm của ngon vật lạ khắp nơi, những thứ tìm được nhiều không đếm xuể. Riêng người con trai thứ 18 là Lang Liêu, mẹ hàn vi, đã bị bệnh qua đời, chung quanh ít người giúp đỡ nên ngày đêm lo lắng, ăn ngủ không yên. Bỗng một hôm Lang Liêu được thần nhân mách bảo rằng: “Các vật trong trời đất, riêng gạo là quý. Gạo là thứ nuôi dân, làm cho con người khỏe mạnh mà ăn lại không bao giờ chán, chẳng vật nào hơn được. Nếu lấy gạo nếp làm bánh, hoặc giã cho dẻo, nặn thành hình tròn tượng trưng cho trời, hoặc lấy lá gói thành hình vuông tượng trưng cho đất, ở giữa kèm thức ăn ngon, bắt chước cảnh trạng trời đất chứa đựng muôn loài, ngụ ý công ơn nuôi nấng to lớn của bố mẹ, thì bố mẹ có thể vui lòng, ngôi cao khả dĩ được truyền”. Theo lời mách bảo của thần, Lang Liêu chọn thứ gạo nếp trắng tinh, tròn mẩy không vỡ, vo thật kĩ, gói thành hình vuông, đặt đồ ăn ngon trong đó, nấu cho chín để tượng trưng cho đất, gọi là bánh chưng. Lại lấy gạo nếp đồ cho chín, giã rồi nhào nặn thành hình tròn để tượng trưng cho trời, gọi là bánh dày. Đến hẹn, vua họp các con lại. Vua xem qua khắp lượt, thấy đồ hiến dâng của các công tử không thiếu vật gì. Duy có Lang Liêu làm bánh hình vuông, hình tròn để tiến cúng. Vua lấy làm lạ, hỏi Lang Liêu. Lang Liêu đáp như lời thần nhân bảo. Vua nếm bánh, thấy trăm vị đều có, ngon miệng mà không chán. Các thứ trình dâng khác, chẳng thứ nào hơn được. Vua tấm tắc khen rồi cho Lang Liêu được nhất. Lễ tết cuối năm, vua bắt phải làm thứ bánh ấy để cúng bố mẹ. Thiên hạ bắt chước, truyền mãi đến ngày nay.
 
Người dân Việt Nam rất quen thuộc với sự tích bánh chưng bánh dầy - một truyền thuyết thời Văn Lang, được ghi chép đầu tiên trong Lĩnh Nam chích quái, mục "Truyện bánh chưng" (Chưng bính truyện): Sau khi Vua Hùng đã phá được quân nhà Ân, trong nước trở nên vô sự. Vua có ý muốn truyền ngôi cho con, bèn họp 22 vị quan lang công tử lại, bảo rằng: “Ai trong các con có thể làm theo ý nguyện của ta, cuối năm đem của ngon vật lạ đến tiến cúng tiên vương, để tròn đạo hiếu, thì ta sẽ truyền ngôi cho”. Các công tử bèn đua nhau đi tìm của ngon vật lạ khắp nơi, những thứ tìm được nhiều không đếm xuể. Riêng người con trai thứ 18 là Lang Liêu, mẹ hàn vi, đã bị bệnh qua đời, chung quanh ít người giúp đỡ nên ngày đêm lo lắng, ăn ngủ không yên. Bỗng một hôm Lang Liêu được thần nhân mách bảo rằng: “Các vật trong trời đất, riêng gạo là quý. Gạo là thứ nuôi dân, làm cho con người khỏe mạnh mà ăn lại không bao giờ chán, chẳng vật nào hơn được. Nếu lấy gạo nếp làm bánh, hoặc giã cho dẻo, nặn thành hình tròn tượng trưng cho trời, hoặc lấy lá gói thành hình vuông tượng trưng cho đất, ở giữa kèm thức ăn ngon, bắt chước cảnh trạng trời đất chứa đựng muôn loài, ngụ ý công ơn nuôi nấng to lớn của bố mẹ, thì bố mẹ có thể vui lòng, ngôi cao khả dĩ được truyền”. Theo lời mách bảo của thần, Lang Liêu chọn thứ gạo nếp trắng tinh, tròn mẩy không vỡ, vo thật kĩ, gói thành hình vuông, đặt đồ ăn ngon trong đó, nấu cho chín để tượng trưng cho đất, gọi là bánh chưng. Lại lấy gạo nếp đồ cho chín, giã rồi nhào nặn thành hình tròn để tượng trưng cho trời, gọi là bánh dày. Đến hẹn, vua họp các con lại. Vua xem qua khắp lượt, thấy đồ hiến dâng của các công tử không thiếu vật gì. Duy có Lang Liêu làm bánh hình vuông, hình tròn để tiến cúng. Vua lấy làm lạ, hỏi Lang Liêu. Lang Liêu đáp như lời thần nhân bảo. Vua nếm bánh, thấy trăm vị đều có, ngon miệng mà không chán. Các thứ trình dâng khác, chẳng thứ nào hơn được. Vua tấm tắc khen rồi cho Lang Liêu được nhất. Lễ tết cuối năm, vua bắt phải làm thứ bánh ấy để cúng bố mẹ. Thiên hạ bắt chước, truyền mãi đến ngày nay.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: