Sửa đổi An Nam/đang phát triển

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 19: Dòng 19:
 
* Trong quốc thư gửi mạc phủ Tokugawa năm 1601, quốc chúa [[Nguyễn Phước Nguyên]] dùng triện ''Trấn thủ tướng quân chi ấn'' (鎮守將軍之印) kèm lạc khoản ''An Nam quốc thiên hạ thống binh đô nguyên soái Thụy quốc công'' (安南國天下統兵都元帥瑞國公)<ref>[http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p39/c54/n13799/Phat-hien-van-ban-An-Nam-quoc-thu-dau-tien-co-an-trien-cua-chua-Nguyen-nam-1601.html Phát hiện văn bản An Nam quốc thư đầu tiên có ấn triện của chúa Nguyễn năm 1601]</ref>.
 
* Trong quốc thư gửi mạc phủ Tokugawa năm 1601, quốc chúa [[Nguyễn Phước Nguyên]] dùng triện ''Trấn thủ tướng quân chi ấn'' (鎮守將軍之印) kèm lạc khoản ''An Nam quốc thiên hạ thống binh đô nguyên soái Thụy quốc công'' (安南國天下統兵都元帥瑞國公)<ref>[http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p39/c54/n13799/Phat-hien-van-ban-An-Nam-quoc-thu-dau-tien-co-an-trien-cua-chua-Nguyen-nam-1601.html Phát hiện văn bản An Nam quốc thư đầu tiên có ấn triện của chúa Nguyễn năm 1601]</ref>.
 
* Chính diện [[Thái Hòa điện]] [[Huế]] có chạm bốn câu thơ của [[hoàng đế]] [[Nguyễn Thế Tổ]] : "''Nước ngàn năm văn hiến ; Vạn dặm một giang sơn ; Từ Hồng Bàng mở nước ; Nam phục thuận Đường Ngu''" (文獻千年國,車書萬里圖。鴻厖開闢後,南服一唐虞 / Văn hiến thiên niên quốc ; Xa thư vạn lý đồ ; Hồng Bàng khai tịch hậu ; Nam phục nhất Đường Ngu).
 
* Chính diện [[Thái Hòa điện]] [[Huế]] có chạm bốn câu thơ của [[hoàng đế]] [[Nguyễn Thế Tổ]] : "''Nước ngàn năm văn hiến ; Vạn dặm một giang sơn ; Từ Hồng Bàng mở nước ; Nam phục thuận Đường Ngu''" (文獻千年國,車書萬里圖。鴻厖開闢後,南服一唐虞 / Văn hiến thiên niên quốc ; Xa thư vạn lý đồ ; Hồng Bàng khai tịch hậu ; Nam phục nhất Đường Ngu).
* Thư tay nội bộ bằng ba ngôn ngữ Hán-Việt-Pháp của chức dịch sứ bộ triều Nguyễn sang [[Pháp]] điều đình năm 1862 nhắc về quan chánh sứ [[Phan Thanh Giản]] : "''Quan lớn Annam đã đi cống-sứ vua Phalansa, có ý xin vua châm-chước một-hai điều về việc giao-hòa. Vua Annam cũng muốn cho hai đàng hòa-hảo, mà bỡi vì mất ba tỉnh thì tiếc lắm''".
+
* Trong thư tay nội bộ bằng ba ngôn ngữ Hán-Việt-Pháp, tùy tòng sứ bộ triều Nguyễn sang [[Pháp]] điều đình năm 1862 gọi chánh sứ [[Phan Thanh Giản]] ''quan lớn An Nam''.
 
==Văn hóa==
 
==Văn hóa==
 
Ở hậu kì hiện đại, có chừng hai [[thập niên]] trong dư luận chung [[Việt Nam]] phản đối danh xưng này, coi là sự miệt thị nền độc lập tự chủ của nước [[Việt Nam]] hoặc tư cách [[người Việt Nam]]<ref>[https://1thegioi.vn/xin-dung-tu-goi-nuoc-minh-la-an-nam-17194.html Xin đừng tự gọi nước mình là An Nam]</ref><ref>[https://plo.vn/van-hoa/cong-chua-annam-ten-goi-miet-thi-dan-toc-viet-54968.html Công chúa Annam - tên gọi miệt thị dân tộc Việt]</ref>. Cũng giai đoạn này, từ phái sinh ''annamite'' bị quan điểm hẹp coi là sự xúc phạm. Tuy nhiên, theo tham cứu của tác giả [[Trần Quang Đức]], ''An Nam'' không thuần túy là lối gọi mà còn có nội hàm văn hiến phức tạp, nhưng trước hết, có một thời gian dài [[người Việt Nam]] nói chung - đặc biệt hàng ngũ trí thức tinh anh - coi là niềm hãnh diện khi giao thiệp với ngoại nhân. Vì thế, hiện tượng số đông bài xích chữ ''An Nam'' cũng là biểu hiện đứt gãy về mặt ý thức hệ giữa tiền nhân (vốn trọng Nho học cũng như Hán học) và lớp người sau này (những người không còn điều kiện tiếp xúc văn hóa [[Hán tự]]).
 
Ở hậu kì hiện đại, có chừng hai [[thập niên]] trong dư luận chung [[Việt Nam]] phản đối danh xưng này, coi là sự miệt thị nền độc lập tự chủ của nước [[Việt Nam]] hoặc tư cách [[người Việt Nam]]<ref>[https://1thegioi.vn/xin-dung-tu-goi-nuoc-minh-la-an-nam-17194.html Xin đừng tự gọi nước mình là An Nam]</ref><ref>[https://plo.vn/van-hoa/cong-chua-annam-ten-goi-miet-thi-dan-toc-viet-54968.html Công chúa Annam - tên gọi miệt thị dân tộc Việt]</ref>. Cũng giai đoạn này, từ phái sinh ''annamite'' bị quan điểm hẹp coi là sự xúc phạm. Tuy nhiên, theo tham cứu của tác giả [[Trần Quang Đức]], ''An Nam'' không thuần túy là lối gọi mà còn có nội hàm văn hiến phức tạp, nhưng trước hết, có một thời gian dài [[người Việt Nam]] nói chung - đặc biệt hàng ngũ trí thức tinh anh - coi là niềm hãnh diện khi giao thiệp với ngoại nhân. Vì thế, hiện tượng số đông bài xích chữ ''An Nam'' cũng là biểu hiện đứt gãy về mặt ý thức hệ giữa tiền nhân (vốn trọng Nho học cũng như Hán học) và lớp người sau này (những người không còn điều kiện tiếp xúc văn hóa [[Hán tự]]).

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)