Sửa đổi An Nam/đang phát triển

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 4: Dòng 4:
 
[[Hình:Tianxia vi.svg|nhỏ|phải|222px|Tư tưởng ''[[dĩ Hoa vi Trung]]'' coi Hán-Đường-Tống-Minh làm nguyên mẫu học tập, nhưng cũng nuôi lớn khát vọng bá quyền phương Nam của đế quân An Nam.]]
 
[[Hình:Tianxia vi.svg|nhỏ|phải|222px|Tư tưởng ''[[dĩ Hoa vi Trung]]'' coi Hán-Đường-Tống-Minh làm nguyên mẫu học tập, nhưng cũng nuôi lớn khát vọng bá quyền phương Nam của đế quân An Nam.]]
 
[[Hình:An Nam Dai Quoc Hoa Do by Jean Louis Taberd 1838.jpg|nhỏ|phải|222px|''An Nam đại quốc họa đồ''<ref>[https://tuoitre.vn/an-nam-dai-quoc-hoa-do-duoi-mat-hoc-gia-my-1262473.htm An Nam đại quốc họa đồ dưới mắt học giả Mĩ]</ref> (安南大國畫圖) do [[Jean Louis Taberd]] ấn hành tại Nam Kì năm 1838.]]
 
[[Hình:An Nam Dai Quoc Hoa Do by Jean Louis Taberd 1838.jpg|nhỏ|phải|222px|''An Nam đại quốc họa đồ''<ref>[https://tuoitre.vn/an-nam-dai-quoc-hoa-do-duoi-mat-hoc-gia-my-1262473.htm An Nam đại quốc họa đồ dưới mắt học giả Mĩ]</ref> (安南大國畫圖) do [[Jean Louis Taberd]] ấn hành tại Nam Kì năm 1838.]]
Theo cổ sử, địa danh ''An Nam'' xuất hiện năm 679 với việc triều Đường Cao Tông đổi ''Giao Châu tổng quản phủ'' (từ 622) thành ''An Nam đô hộ phủ'' (安南都護府). Về mặt pháp lý, địa danh này tương ứng các cơ quan An Bắc (nay thuộc Bắc Bộ [[CHND Trung Hoa]]), An Đông (nay thuộc [[bán đảo Cao Ly]]), An Tây (nay thuộc Tây Bộ [[CHND Trung Hoa]]).
+
Theo cổ sử, danh xưng ''An Nam'' xuất hiện năm 679 với việc triều Đường Cao Tông đổi ''Giao Châu tổng quản phủ'' (từ 622) thành ''An Nam đô hộ phủ'' (安南都護府). Về mặt pháp lý, địa danh này tương ứng các cơ quan An Bắc (nay thuộc Bắc Bộ [[CHND Trung Hoa]]), An Đông (nay thuộc [[bán đảo Cao Ly]]), An Tây (nay thuộc Tây Bộ [[CHND Trung Hoa]]).
  
 
Kể từ đó đến cả sau khi giành tự chủ, ''An Nam'' là cách gọi chính thức trong giao thiệp giữa triều đình [[Việt Nam]] với triều đình [[Trung Hoa]], trong khi người [[Cao Ly]], [[Nhật Bản]] và muộn hơn là người [[Âu châu]] thường gọi ''Giao Chỉ''. Trong các văn kiện từ đầu thế kỉ XX về trước, người [[Việt Nam]] thường xưng ''An Nam quốc'' (安南國) hoặc ''Nam quốc'' khi đề cập bản xứ. Ban đầu, triều đình [[Trung Hoa]] chấp thuận danh xưng ''An Nam quốc'' nhưng vẫn gọi phiếm ''Nam bang'' hoặc ''Giao Chỉ quốc'', từ triều Mạc vì viện cớ [[Mạc Thái Tổ]] tiếm vị trái lễ nghĩa nên hạ xuống ''An Nam đô thống sứ ti'' (安南都統使司).
 
Kể từ đó đến cả sau khi giành tự chủ, ''An Nam'' là cách gọi chính thức trong giao thiệp giữa triều đình [[Việt Nam]] với triều đình [[Trung Hoa]], trong khi người [[Cao Ly]], [[Nhật Bản]] và muộn hơn là người [[Âu châu]] thường gọi ''Giao Chỉ''. Trong các văn kiện từ đầu thế kỉ XX về trước, người [[Việt Nam]] thường xưng ''An Nam quốc'' (安南國) hoặc ''Nam quốc'' khi đề cập bản xứ. Ban đầu, triều đình [[Trung Hoa]] chấp thuận danh xưng ''An Nam quốc'' nhưng vẫn gọi phiếm ''Nam bang'' hoặc ''Giao Chỉ quốc'', từ triều Mạc vì viện cớ [[Mạc Thái Tổ]] tiếm vị trái lễ nghĩa nên hạ xuống ''An Nam đô thống sứ ti'' (安南都統使司).

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)